Chương III Nghị định 88/2019/NĐ-CP: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
Số hiệu: | 88/2019/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 14/11/2019 | Ngày hiệu lực: | 31/12/2019 |
Ngày công báo: | 30/11/2019 | Số công báo: | Từ số 917 đến số 918 |
Lĩnh vực: | Tiền tệ - Ngân hàng, Vi phạm hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 14/11/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Theo đó, hành vi giao dịch, báo giá, ghi giá trong hợp đồng bằng ngoại tệ không đúng quy định pháp luật sẽ bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng (hiện hành phạt từ 200 triệu đồng đến 250 triệu đồng).
Ngoài ra, hành vi mua, bán ngoại tệ tại tổ chức không được phép thu đổi ngoại tệ sẽ được xử phạt theo các mức cụ thể như sau (thay vì mức phạt chung từ 80 triệu đồng đến 100 triệu đồng như hiện nay):
- Phạt cảnh cáo nếu ngoại tệ mua, bán có giá trị dưới 1.000 USD;
- Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng nếu ngoại tệ mua, bán có giá trị từ 1.000 USD đến dưới 10.000 USD hoặc có giá trị dưới 1.000 USD mà tái phạm, vi phạm nhiều lần;
- Phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng nếu ngoại tệ mua, bán có giá trị từ 10.000 USD đến dưới 100.000 USD;
- Phạt tiền từ 80 triệu đồng đến 100.000 triệu đồng nếu ngoại tệ mua, bán có giá trị từ 100.000 USD trở lên.
Lưu ý: Mức phạt nêu trên áp dụng đối với cá nhân, tổ chức có cùng hành vi vi phạm sẽ bị phạt tiền gấp 02 lần.
Nghị định 88/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 31/12/2019 và thay thế Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
. Thanh tra viên ngân hàng đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 đồng.
2. Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 50.000.000 đồng;
d) Áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều 3 Nghị định này.
3. Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị đến 250.000.000 đồng;
d) Áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều 3 Nghị định này.
4. Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng;
c) Áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều 3 Nghị định này.
5. Trưởng đoàn thanh tra do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng ra quyết định có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 3 Điều này.
Trưởng đoàn thanh tra do Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng, Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh ra quyết định có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 2 Điều này.
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thực hiện theo quy định tại Điều 38 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả của Công an nhân dân thực hiện theo quy định tại Điều 39 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả của Bộ đội biên phòng thực hiện theo quy định tại Điều 40 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả của Cảnh sát biển thực hiện theo quy định tại Điều 41 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
5. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả của Quản lý thị trường thực hiện theo quy định tại Điều 45 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
6. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả của Thanh tra chuyên ngành du lịch thực hiện theo quy định tại Điều 46 Luật Xử lý vi phạm hành chính.
7. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả của hải quan thực hiện theo quy định tại Điều 42 Luật Xử lý vi phạm hành chínhBổ sung
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 23 và khoản 1 Điều 24 Nghị định này;
b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại các khoản 1, 2, các điểm a, b, c, h, i, k, l khoản 3, các điểm h, o và n khoản 4 Điều 23 và khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 24 Nghị định này;
c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm a, b, c, h, i, k, l khoản 3, các điểm h, o và n khoản 4, các điểm c, e, g, h khoản 5, điểm c khoản 8 Điều 23, khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, các điểm a, c khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8 Điều 24, điểm c khoản 7 Điều 28 Nghị định này.
2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Quản lý thị trường
a) Kiểm soát viên thị trường xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 23 và khoản 1 Điều 24 Nghị định này;
b) Đội trưởng Đội Quản lý thị trường xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 23 và khoản 1, khoản 2 Điều 24 Nghị định này;
c) Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh, Cục trưởng Cục nghiệp vụ quản lý thị trường trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm a, b, h, i, k, l khoản 3, các điểm n, o khoản 4 Điều 23 và khoản 1, khoản 2, điểm a khoản 3 Điều 24 Nghị định này;
d) Tổng Cục trưởng Cục Quản lý thị trường xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm a, b, h, i, k, l khoản 3, các điểm n, o khoản 4, các điểm e, g, h khoản 5, điểm c khoản 8 Điều 23, khoản 1, khoản 2, điểm a khoản 3, điểm a khoản 4, khoản 6, khoản 7, các điểm a, c khoản 8 Điều 24 Nghị định này.
3. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng
a) Chiến sĩ Bộ đội biên phòng, Trạm trưởng, Đội trưởng của Chiến sĩ Bộ đội biên phòng xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 23 và khoản 1 Điều 24 Nghị định này;
b) Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Biên phòng Cửa khẩu cảng xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 23 và khoản 1, khoản 2 Điều 24 Nghị định này;
c) Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Hải đoàn trưởng Hải đoàn Biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm h, i, k khoản 3, điểm h khoản 4, các điểm e, g, h khoản 5 Điều 23, khoản 1, khoản 2, khoản 4 Điều 24 Nghị định này.
4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biển
a) Cảnh sát viên Cảnh sát biển, Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 23 và khoản 1 Điều 24 Nghị định này;
b) Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 23 và khoản 1 Điều 24 Nghị định này;
c) Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 23 và khoản 1, khoản 2 Điều 24 Nghị định này;
d) Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm h, i, k khoản 3 Điều 23, khoản 1, khoản 2 Điều 24 Nghị định này;
đ) Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm h, i, k khoản 3 Điều 23, khoản 1, khoản 2 Điều 24 Nghị định này;
e) Tư lệnh Cảnh sát biển xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm h, i, k khoản 3, điểm h khoản 4, các điểm e, g, h khoản 5 Điều 23, khoản 1, khoản 2, điểm a khoản 4 Điều 24 Nghị định này.
5. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Công an xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm a, b, c, h, i, k, l khoản 3, các điểm h, n, o khoản 4, các điểm c, e, g, h khoản 5, điểm c khoản 8 Điều 23; khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, các điểm a, c khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8 Điều 24; điểm b khoản 2, khoản 5, khoản 6, khoản 7 Điều 26; điểm a khoản 1, các khoản 3, 4, 5 Điều 27; các điểm c, d khoản 5, khoản 6, khoản 7 Điều 28; Điều 31; Điều 46, Điều 48 Nghị định này.
6. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra chuyên ngành du lịch
a) Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 23 Nghị định này;
b) Chánh Thanh tra Sở, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Sở xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm a, b, c, h, i, k, l khoản 3, điểm b, n, o khoản 4 Điều 23 Nghị định này;
c) Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Bộ, Chánh Thanh tra cấp Bộ xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, khoản 2, các điểm a, b, c, h, i, k, l khoản 3, điểm b, n, o khoản 4, các điểm e, g, h khoản 5 Điều 23 Nghị định này.
7. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của hải quan
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan xử phạt đối với những hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm b khoản 8 Điều 23, điểm c khoản 5, điểm b khoản 8 Điều 24 Nghị định này.
8. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng
Người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II Nghị định này theo thẩm quyền và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Những người sau đây có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính:
1. Người có thẩm quyền xử phạt quy định tại Điều 53, Điều 54 Nghị định này;
2. Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân trong các cơ quan được quy định tại Điều 54 Nghị định này đang thi hành công vụ, nhiệm vụ theo văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản hành chính do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành; người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu và những người được chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu giao nhiệm vụ lập biên bản;
3. Công chức ngành Ngân hàng đang thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao tại văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản hành chính do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành.
POWER TO IMPOSE PENALTIES AND RECORD ADMINISTRATIVE VIOLATIONS
Article 53. Power to impose administrative penalties
1. Banking inspector on duty shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 500.000;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations provided their value does not exceed VND 500.000;
2. Chief inspectors of SBV's provincial branches shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 50.000.000;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations provided their value does not exceed VND 50.000.000;
d) Impose additional penalties and enforce remedial measures prescribed in Clause 2, Clause 4 Article 3 hereof.
3. Directors of Banking Supervision Departments shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 250.000.000;
c) Confiscate the exhibits and instrumentalities used for committing administrative violations provided their value does not exceed VND 250.000.000;
d) Impose additional penalties and enforce remedial measures prescribed in Clause 2, Clause 4 Article 3 hereof.
4. Head of the Banking Supervision Agency shall have the power to:
a) Issue warning;
b) Impose a fine up to VND 1.000.000.000;
c) Impose additional penalties and enforce remedial measures prescribed in Clause 2, Clause 4 Article 3 hereof.
5. Heads of inspection teams established according to decisions of the SBV’s Governor or head of the Banking Supervision Agency shall have the power to impose administrative penalties as prescribed in Clause 3 of this Article.
Heads of inspection teams established according to decisions of Directors of SBV’s provincial branches, Directors of Banking Supervision Departments or Chief Inspectors of SBV’s provincial branches shall have the power to impose administrative penalties as prescribed in Clause 2 of this Article.
Article 54. Power to penalties for administrative violations in monetary and banking sector of other title holders
1. Chairpersons of People’s Committees shall have the power to impose administrative penalties, additional penalties and enforce remedial measures in accordance with Article 38 of the Law on penalties for administrative violations.
2. People’s public security force shall have the power to impose administrative penalties, additional penalties and enforce remedial measures in accordance with Article 39 of the Law on penalties for administrative violations.
3. Border guard force shall have the power to impose administrative penalties, additional penalties and enforce remedial measures in accordance with Article 40 of the Law on penalties for administrative violations.
4. Coast guard force shall have the power to impose administrative penalties, additional penalties and enforce remedial measures in accordance with Article 41 of the Law on penalties for administrative violations.
5. Market surveillance force shall have the power to impose administrative penalties, additional penalties and enforce remedial measures in accordance with Article 45 of the Law on penalties for administrative violations.
6. Tourism inspection force shall have the power to impose administrative penalties, additional penalties and enforce remedial measures in accordance with Article 46 of the Law on penalties for administrative violations.
7. Customs authorities shall have the power to impose administrative penalties, additional penalties and enforce remedial measures in accordance with Article 42 of the Law on penalties for administrative violations.
Article 55. Determination of power to impose penalties for administrative violations in monetary and banking sector
1. Power to impose administrative penalties of Chairpersons of people’s committees at all levels
a) Chairpersons of communal-level people’s committees shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clause 1 Article 23 and Clause 1 Article 24 hereof;
b) Chairpersons of district-level people’s committees shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points a, b, c, h, i, k, l Clause 3, Points h, o and n Clause 4 Article 23 and Clauses 1, 2, 3 Article 24 hereof;
c) Chairpersons of provincial-level people’s committees shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points a, b, c, h, i, k, l Clause 3, Points h, o and n Clause 4, Points c, e, g, h Clause 5, Point c Clause 8 Article 23, Clauses 1, 2, 3, 4, Points a, c Clause 5, Clause 6, Clause 7 and Clause 8 Article 24, Point c Clause 7 Article 28 hereof.
2. Power to impose administrative penalties of market surveillance force:
a) Market controllers shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in clause 1 Article 23 and Clause 1 Article 24 hereof;
b) Heads of market surveillance teams shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2 Article 23 and Clauses 1, 2 Article 24 hereof;
c) Directors of Provincial Market Surveillance Departments and the Director of Market Surveillance Operations Department affiliated to Vietnam Directorate of Market Surveillance shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points a, b, h, i, k, l Clause 3, Points n, o Clause 4 Article 23 and Clauses 1, 2, Point a Clause 3 Article 24 hereof;
d) Director General of Vietnam Directorate of Market Surveillance shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points a, b, h, i, k, l Clause 3, Points n, o Clause 4, Points e, g, h Clause 5, Point c Clause 8 Article 23, Clauses 1, 2, Point a Clause 3, Point a Clause 4, Clause 6, Clause 7 and Points a, c Clause 8 Article 24 hereof.
3. Power to impose administrative penalties of border guard force:
a) Border guard soldiers, heads of border guard stations, and leaders of border guard soldiers shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clause 1 Article 23 and Clause 1 Article 24 hereof;
b) Heads of border guard posts, commanders of border-guard flotillas and commanders of port border guards shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2 Article 23 and Clauses 1, 2 Article 24 hereof;
c) Commanders of provincial-level border guard forces and commanders of border guard fleets affiliated to the Border Guard High Command shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points h, i, k Clause 3, Point h Clause 4, Points e, g, h Clause 5 Article 23 and Clauses 1, 2, 4 Article 24 hereof.
4. Power to impose administrative penalties of coast guard force:
a) Coast guard officers and coastguard team leaders shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clause 1 Article 23 and Clause 1 Article 24 hereof;
b) Coastguard squad leaders and captains of coastguard stations shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clause 1 Article 23 and Clause 1 Article 24 hereof;
c) Commanders of coastguard platoons shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2 Article 23 and Clauses 1, 2 Article 24 hereof;
d) Commanders in chief of coastguard squadrons shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points h, i, k Clause 3 Article 23 and Clauses 1, 2 Article 24 hereof;
dd) Commanders of Regional Coast Guards shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points h, i, k Clause 3 Article 23 and Clauses 1, 2 Article 24 hereof;
e) Commanders of Coastguard Headquarters shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points h, i, k Clause 3, Point h Clause 4, Points e, g, h Clause 5 Article 23 and Clauses 1, 2, Point a Clause 4 Article 24 hereof.
5. Persons competent to impose penalties of people's public security force shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points a, b, c, h, i, k, l Clause 3, Points h, n, o Clause 4, Points c, e, g, h Clause 5, Point c Clause 8 Article 23; Clauses 1, 2, 3, 4, Points a, c Clause 5, Clause 6, Clause 7 and Clause 8 Article 24; Point b Clause 2, Clause 5, Clause 6, Clause 7 Article 26; Point a Clause 1, Clauses 3, 4, 5 Article 27; Points c, d Clause 5, Clause 6, Clause 7 Article 28; Article 31; Article 46; Article 48 hereof.
6. Power to impose administrative penalties of tourism inspection force
a) On-duty inspectors and persons who are assigned to conduct specialized inspections shall have the power to impose penalties for the administrative violations specified in Clause 1 Article 23 hereof;
b) Chief inspectors of provincial departments and heads of provincial-level inspection teams shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points a, b, c, h, i, k, l Clause 3, Points b, n, o Clause 4 Article 23 hereof;
c) Heads of ministerial-level inspection teams and Chief Inspectors of Ministries shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Clauses 1, 2, Points a, b, c, h, i, k, l Clause 3, Points b, n, o Clause 4, Points e, g, h Clause 5 Article 23 hereof.
7. Power to impose administrative penalties of customs authorities:
Director General of General Department of Customs shall have the power to impose penalties for the administrative violations prescribed in Point b Clause 8 Article 23, Point c Clause 5, Point b Clause 8 Article 24 hereof.
8. Power to impose administrative penalties of Banking Supervision Agency:
Persons competent to impose penalties of Banking Supervision Agency shall have the power to record administrative violations, impose penalties and remedial measures against administrative violations prescribed in Chapter II hereof within the ambit of their assigned functions, duties and powers.
Article 56. Power to record administrative violations
The following persons shall have the power to record administrative violations:
1. The persons that have the power to impose administrative penalties prescribed in Article 53 and Article 54 hereof;
2. Persons of People’s Army or People’s Public Security Force performing their duties at the authorities prescribed in Article 54 hereof according to legislative documents or administrative documents promulgated by competent authorities or officers; pilots in command, ship captains, train masters and persons that they assign to record violations;
3. Officials in banking sector who are performing their duties according to legislative documents or administrative documents promulgated by competent authorities or officers.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 39. Vi phạm quy định về nhận biết và cập nhật thông tin khách hàng
Điều 40. Vi phạm quy định về quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền
Điều 41. Vi phạm quy định về nhận biết, phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro
Điều 42. Vi phạm quy định về việc xác định khách hàng nước ngoài là cá nhân có ảnh hưởng chính trị
Điều 47. Vi phạm quy định về chế độ báo cáo, quản lý và cung cấp thông tin
Điều 4. Vi phạm quy định về giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp
Điều 5. Vi phạm quy định về những thay đổi phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản
Điều 6. Vi phạm quy định về tổ chức, quản trị, điều hành
Điều 7. Vi phạm quy định về ban hành điều lệ, quy định nội bộ
Điều 8. Vi phạm quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập
Điều 10. Vi phạm quy định về góp vốn, mua cổ phần
Điều 11. Vi phạm quy định về chào bán, chuyển nhượng cổ phần
Điều 14. Vi phạm quy định về cấp tín dụng
Điều 32. Vi phạm quy định về mua, đầu tư vào tài sản cố định
Điều 33. Vi phạm quy định về kinh doanh bất động sản
Điều 47. Vi phạm quy định về chế độ báo cáo, quản lý và cung cấp thông tin
Mục 1. TỔNG CÔNG TY DO NHÀ NƯỚC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ THÀNH LẬP
Điều 2. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính
Điều 3. Hình thức xử phạt, mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền và biện pháp khắc phục hậu quả
Điều 4. Vi phạm quy định về giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp
Điều 5. Vi phạm quy định về những thay đổi phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản
Điều 10. Vi phạm quy định về góp vốn, mua cổ phần
Mục 5. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ CẤP TÍN DỤNG, NHẬN ỦY THÁC, ỦY THÁC VÀ HOẠT ĐỘNG LIÊN NGÂN HÀNG
Điều 14. Vi phạm quy định về cấp tín dụng
Điều 16. Vi phạm quy định về mua trái phiếu doanh nghiệp
Điều 17. Vi phạm quy định trong hoạt động liên ngân hàng
Điều 18. Vi phạm quy định về nguyên tắc, điều kiện hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng
Điều 23. Vi phạm quy định về hoạt động ngoại hối
Điều 24. Vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh vàng
Mục 8. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ THANH TOÁN, QUẢN LÝ TIỀN TỆ VÀ KHO QUỸ
Điều 26. Vi phạm quy định về hoạt động thanh toán
Điều 27. Vi phạm quy định về trung gian thanh toán
Điều 28. Vi phạm quy định về hoạt động thẻ ngân hàng
Điều 30. Vi phạm quy định về quản lý tiền tệ và kho quỹ
Điều 31. Vi phạm quy định về bảo vệ tiền Việt Nam
Mục 12. VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN; PHÒNG, CHỐNG TÀI TRỢ KHỦNG BỐ
Điều 39. Vi phạm quy định về nhận biết và cập nhật thông tin khách hàng
Điều 40. Vi phạm quy định về quy định nội bộ về phòng, chống rửa tiền
Điều 41. Vi phạm quy định về nhận biết, phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro
Điều 42. Vi phạm quy định về việc xác định khách hàng nước ngoài là cá nhân có ảnh hưởng chính trị
Điều 47. Vi phạm quy định về chế độ báo cáo, quản lý và cung cấp thông tin
Điều 48. Vi phạm quy định về cản trở việc thanh tra, không thực hiện yêu cầu của người có thẩm quyền
Điều 53. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
Điều 55. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng