Chương 4 Nghị định 79/2002/NĐ-CP: Hoạt động của công ty tài chính
Số hiệu: | 79/2002/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 04/10/2002 | Ngày hiệu lực: | 19/10/2002 |
Ngày công báo: | 31/10/2002 | Số công báo: | Số 54 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
25/06/2014 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Công ty Tài chính được huy động vốn từ các nguồn sau:
1. Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
2. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật hiện hành.
3. Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước, ngoài nước và các tổ chức tài chính quốc tế.
4. Tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.
Công ty Tài chính được cho vay dưới các hình thức:
1. Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
2. Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định hiện hành của Luật Các tổ chức tín dụng và hợp đồng uỷ thác.
1. Công ty Tài chính được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức và cá nhân.
2. Công ty Tài chính và các tổ chức tín dụng khác được tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác cho nhau.
Công ty Tài chính được cấp tín dụng dưới các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
1. Công ty Tài chính được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi Công ty Tài chính đặt trụ sở chính và các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng ngoài lãnh thổ Việt Nam phải được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
2. Công ty Tài chính có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư bình quân không thấp hơn mức quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Công ty Tài chính được thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
1. Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác.
2. Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng.
3. Tham gia thị trường tiền tệ.
4. Thực hiện các dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng.
5. Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá cho các doanh nghiệp.
6. Được quyền nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng.
7. Cung ứng các dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư cho khách hàng.
8. Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác.
1. Hoạt động ngoại hối: Ngân hàng Nhà nước xem xét, cấp giấy phép cho Công ty Tài chính được thực hiện một số hoạt động ngoại hối theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối.
2. Hoạt động bao thanh toán: Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm ban hành quy định hướng dẫn việc thực hiện hoạt động bao thanh toán và xem xét cho phép Công ty Tài chính có đủ điều kiện thực hiện hoạt động này.
3. Các hoạt động khác.
Công ty Tài chính phải dự phòng rủi ro và hạch toán khoản dự phòng rủi ro này vào chi phí hoạt động. Việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
1. Công ty Tài chính không được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi cho những đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật Các tổ chức tín dụng.
2. Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này không được vượt quá 5% vốn tự có của Công ty Tài chính.
3. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của Công ty Tài chính không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của Công ty Tài chính theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
1. Mức góp vốn, mua cổ phần của Công ty Tài chính trong một doanh nghiệp; tổng mức góp vốn, mua cổ phần của Công ty Tài chính trong tất cả các doanh nghiệp không được vượt quá mức tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định.
2. Tổng số vốn của Công ty Tài chính đầu tư vào tổ chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần phải trừ khỏi vốn tự có của Công ty Tài chính khi tính các tỷ lệ an toàn.
Công ty Tài chính phải tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn sau:
1. Duy trì tỷ lệ bảo đảm an toàn được quy định tại Điều 81 Luật Các tổ chức tín dụng và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
2. Mua và đầu tư vào tài sản cố định của mình không quá 50% vốn tự có của Công ty Tài chính.
3. Giới hạn cho vay đối với một khách hàng được quy định như sau:
a) Tổng dư nợ cho vay một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của Công ty Tài chính, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hoặc trường hợp khách hàng vay là tổ chức tín dụng khác;
b) Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của Công ty Tài chính hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì Công ty Tài chính được tiến hành cho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
4. Các quy định về an toàn khác có liên quan của pháp luật hiện hành.
OPERATIONS OF FINANCIAL COMPANIES
Section 1. CAPITAL MOBILIZATION
Article 17.- Forms of capital mobilization
Financial companies may mobilize capital from the following sources:
1. Deposits of one year or longer of organizations and individuals under the regulations of the State Bank.
2. Issuance of promissory notes, bonds, deposit certificates and other types of valuable paper to mobilize capital of organizations and individuals at home and abroad according to current law provisions.
3. Loans from domestic and foreign financial organizations as well as international financial organizations.
4. Capital entrusted to them by the Government, organizations and individuals at home and abroad.
Financial companies may provide loans in the following forms:
1. Providing short-term, medium-term and long-term loans according to the regulations of the State Bank.
2. Providing loans under entrustment by the Government, organizations and/or individuals at home and abroad according to the current provisions of the Law on Credit Institutions and the entrustment contracts.
3. Providing consumer loans in form of loans for installment buying.
Article 19.- Discount, rediscount, mortgage of commercial bills and other valuable papers
1. Financial companies may be granted credits in form of discount or mortgage of commercial bills, bonds and other valuable papers for organizations and individuals.
2. Financial companies and other credit institutions may rediscount or mortgage commercial bills, bonds and other valuable papers for each other.
Financial companies may provide guarantee with their own prestige and financial capabilities for the guaranteed. The guarantee by the financial companies must be effected according to the provisions in Articles 58, 59 and 60 of the Law on Credit Institutions and the guidance of the State Bank.
Article 21.- Other forms of credit granting
Financial companies may grant credits in other forms according to the regulations of the State Bank.
Section 3. ACCOUNT OPENING AND TREASURY SERVICES
1. The financial companies may open deposit accounts at the State Bank in localities where they are headquartered and at banks operating on the Vietnamese territory. The opening of accounts at banks outside the Vietnamese territory must be permitted by the State Bank.
2. The financial companies which take deposits shall have to open their accounts at the State Bank and maintain there the credit balances not lower than the level prescribed by the State Bank.
Article 23.- Treasury services
The financial companies may provide services on cash collection and distribution to customers.
Article 24.- Other operations permitted to perform under the current law provisions include:
1. Contributing capital to, and/or purchasing shares of, enterprises and/or other credit institutions.
2. Investing in projects under contracts.
3. Participating in monetary markets.
4. Providing overseas currency exchange, trading in gold.
5. Acting as agents to distribute bonds, share certificates and other valuable papers for enterprises.
6. Taking entrustment or agency in domains related to finance, banking, insurance and investment, including the management of assets and/or investment capital of organizations and individuals under contracts.
7. Providing services on banking, financial, monetary or investment consultancy for customers.
8. Providing services on preservation of precious objects, valuable payers, leasing safes, pawning and other services.
Article 25.- Operations to be permitted by competent State management bodies
1. Foreign exchange operations: The State Bank shall consider and license the financial companies to perform some foreign exchange operations according to the current regulations on foreign exchange management.
2. Payment contracting operations: The State Bank shall have to issue regulations guiding the performance of payment contracting operations and consider and permit the qualified financial companies to perform these operations.
3. Other operations.
Section 5. RESTRICTIONS TO ENSURE SAFETY IN OPERATIONS OF FINANCIAL COMPANIES
Article 26.- The risk reserve appropriation and use
The financial companies must make risk reserves and account these risk reserve amounts into their operating expenses. The risk reserve appropriation and use shall comply with the regulations of the State Bank.
Article 27.- Cases of non-provision of credits
The financial companies must not provide credits to the subjects prescribed in Clause 1, Article 77 of the Law on Credit Institutions, must not accept the guarantee of the above-prescribed subjects for use as basis for the provision of credits to customers.
Article 28.- Cases of credit restriction
1. The financial companies must not provide credits without security and/or provide credits with preferential conditions to the subjects defined in Clause 1, Article 78 of the Law on Credit Institutions.
2. The total balance of loans provided to the subjects prescribed in Clause 1 of this Article must not exceed 5% of the equity capital of financial companies.
3. The guarantee level for a customer and the total guarantee level of a financial company must not exceed the ratio to the equity capital of the financial company as provided for by the State Bank Governor.
Article 29.- Capital contribution and share purchase limits
1. The level of capital contribution to, purchase of shares of, an enterprise by a financial company, the total level of capital contribution to and purchase of shares of, all enterprises must not exceed the maximum levels prescribed by the State Bank Governor.
2. The total capital amount of a financial company investing in other credit institutions in form of capital contribution and share purchase must be subtracted from the equity capital of such financial company when calculating the safety ratios.
Article 30.- The provisions on ensuring safety
The financial companies must abide by the following safety-ensuring provisions:
1. Maintaining the safety-ensuring ratios prescribed in Article 81 of the Law on Credit Institutions and the guiding documents of the State Bank.
2. Purchasing and investing in their fixed assets at levels not exceeding 50% of the equity capital of the financial companies.
3. The limits of loans provided to a customer is prescribed as follows:
a) The total balance of loans provided to a customer must not exceed 15% of the equity capital of a financial company, except for cases where loans are provided from the entrusted capital sources of the Government, organizations and/or individuals or for cases where borrowing customers are other credit institutions;
b) Where the capital demand of a customer exceeds 15% of the equity capital of a financial company or the customer have the demand to mobilize capital from various sources, the financial company may provide consolidated loans according to the regulations of the State Bank.
4. Other relevant safety provisions of current legislation.