Chương 2 Nghị định 48/2007/NĐ-CP nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng: Phương pháp xác định giá các loại rừng
Số hiệu: | 48/2007/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 28/03/2007 | Ngày hiệu lực: | 04/05/2007 |
Ngày công báo: | 19/04/2007 | Số công báo: | Từ số 274 đến số 275 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2019 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
1. Phương pháp thu nhập là phương pháp xác định mức giá của một diện tích rừng cụ thể căn cứ vào thu nhập thuần tuý thu được từ rừng quy về thời điểm định giá với lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn một năm của loại tiền VNĐ tại Ngân hàng Thương mại có mức lãi suất trung bình trên địa bàn ở thời điểm định giá.
2. Phương pháp thu nhập được áp dụng để xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất là rừng tự nhiên; giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.
1. Khảo sát, thu thập thông tin về diện tích rừng cần định giá gồm loại rừng theo mục đích sử dụng rừng, trạng thái rừng, trữ lượng rừng, chất lượng lâm sản và các quy định về quản lý và sử dụng rừng.
2. Xác định các nguồn thu và chi phí đối với hoạt động khai thác lâm sản; kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học (nếu có) trên diện tích rừng cần định giá.
3. Tính thu nhập thuần tuý trong các năm còn lại của chu kỳ sản xuất (đối với rừng sản xuất là rừng trồng); thu nhập thuần tuý trong các năm của thời hạn sử dụng rừng (đối với rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất là rừng tự nhiên) hoặc thu nhập thuần tuý hàng năm bình quân (nếu có) đối với rừng tự nhiên.
4. Xác định mức lãi suất tiền gửi theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định này.
5. Xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất là rừng tự nhiên; giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.
1. Phương pháp chi phí là phương pháp xác định mức giá của một diện tích rừng cụ thể căn cứ vào các khoản chi phí hợp lý đã đầu tư tạo rừng và lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn một năm của loại tiền VNĐ tại Ngân hàng Thương mại có mức lãi suất cao nhất trên địa bàn ở thời điểm định giá.
2. Phương pháp chi phí được áp dụng để xác định giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng trong điều kiện loại rừng cần định giá chưa có giao dịch trên thị trường.
1. Khảo sát, thu thập thông tin về hiện trạng rừng, công trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ, phát triển rừng tại thời điểm định giá và các quy định về quản lý và sử dụng rừng.
2. Thu thập số liệu về chi phí hợp lý đã đầu tư tạo rừng tính từ thời điểm đầu tư đến thời điểm định giá.
3. Xác định mức lãi suất tiền gửi theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định này.
4. Xác định các khoản lãi tương ứng với tiền lãi gửi ngân hàng đối với khoản chi phí đầu tư trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu tư đến thời điểm định giá.
5. Xác định giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.
1. Phương pháp so sánh là phương pháp xác định mức giá của một diện tích rừng cụ thể thông qua việc phân tích các mức giá rừng thực tế đã chuyển nhượng quyền sở hữu rừng trồng, chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng rừng trên thị trường hoặc giá giao dịch về quyền sở hữu rừng trồng, quyền sử dụng rừng (giữa Nhà nước và chủ rừng) của diện tích rừng cùng loại, tương tự về trạng thái rừng, trữ lượng rừng; chất lượng lâm sản để so sánh với diện tích rừng cần định giá.
2. Phương pháp so sánh được áp dụng để xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất là rừng tự nhiên; giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.
1. Áp dụng phương pháp so sánh khi có đủ thông tin về diện tích rừng cùng loại đã chuyển nhượng, cho thuê trên thị trường hoặc giao dịch (giữa Nhà nước và chủ rừng) có thể so sánh được với diện tích rừng cần định giá.
2. Trong trường hợp diện tích rừng dùng để so sánh và diện tích rừng cần định giá có những yếu tố không đồng nhất thì có thể dùng các hệ số để điều chỉnh.
1. Khảo sát và thu thập thông tin về diện tích rừng cần định giá gồm loại rừng theo mục đích sử dụng rừng, vị trí rừng, trạng thái rừng, trữ lượng, chất lượng lâm sản và công trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ, phát triển rừng tại thời điểm định giá và các quy định về quản lý và sử dụng rừng.
2. Xác định thông tin về diện tích rừng đã có giá dùng để so sánh gồm vị trí rừng, trạng thái rừng, trữ lượng, chất lượng lâm sản và công trình kết cấu hạ tầng gắn liền với mục đích bảo vệ, phát triển rừng tại thời điểm chuyển nhượng, cho thuê hoặc giao dịch trên thị trường.
3. Phân tích, so sánh để lựa chọn những tiêu chí giống nhau và khác nhau về giá giữa diện tích rừng so sánh với diện tích rừng cần xác định giá.
4. Điều chỉnh các yếu tố khác biệt về giá quyền sử dụng rừng, giá quyền sở hữu rừng trồng giữa diện tích rừng so sánh với diện tích rừng cần định giá.
5. Xác định giá quyền sử dụng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất là rừng tự nhiên, giá quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng.
Cơ quan, tổ chức có chức năng định giá, tư vấn về giá căn cứ nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng quy định tại Nghị định này và điều kiện cụ thể của địa phương để lựa chọn phương pháp xác định giá các loại rừng cho phù hợp.
1. Việc lựa chọn phương pháp định giá phải căn cứ vào loại giá rừng cụ thể cần được xác định và đảm bảo lợi ích của chủ rừng, người làm nghề rừng.
2. Trường hợp cần thiết có thể sử dụng kết hợp các phương pháp xác định giá các loại rừng quy định tại Nghị định này để định giá hoặc kiểm tra, so sánh, đối chiếu khi quyết định mức giá cụ thể.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định điều chỉnh giá các loại rừng trong các trường hợp sau:
1. Khi có điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng.
2. Khi giá quyền sử dụng rừng, giá quyền sở hữu rừng trồng thực tế trên thị trường tăng hoặc giảm trên 20% so với giá quy định hiện hành liên tục trong thời gian từ 6 tháng trở lên.
METHODS OF DETERMINING PRICES OF FORESTS
1. Income method is a method of determining the price of a given forest area on the basis of net incomes earned from the forest and converted to the time of price determination and the interest rate of one-year term savings in Vietnam dong applied by a commercial bank that has average interest rates in the locality at the time of price determination.
2. The income method is applied to determining the price of the right to use protection forest, special-use forest or production forest that is natural forest or the price of the right to own production forest that is plantation forest.
Article 7.- Conditions on application of the income method
The income method may be applied when there is sufficient information for ascertaining net incomes earned by forest owners from forest areas to be priced.
Article 8.- Process of determining prices by the income method
1. Surveying and collecting information on the area of the forest to be priced, including information on the type of forest based on forest use purpose, forest status and deposit, forest product quality, and regulations on forest management and use.
2. Identifying revenues and expenses related to forest product exploitation, landscape business, ecotourism and/or scientific research (if any) arising from the forest area to be priced.
3. Computing net incomes from the remaining years of the production cycle (for production forests that are plantation forests); net incomes from the years of the forest use period (for protection forests, special-use forests or production forests that are natural forests) or average annual net incomes (if any), for natural forests.
4. Identifying the deposit interest rate under Clause 1, Article 6 of this Decree.
5. Determining the price of the right to use protection forest, special-use forest or production forest that is natural forest or the price of the right to own production forest that is plantation forest.
1. Expense method is a method of determining the price of a given forest area on the basis of reasonable expenses made in the forest and the interest rate of one-year term savings in Vietnam dong applied by a commercial bank that has the highest interest rate in the locality at the time of price determination.
2. The expense method is applied to determining the price of the right to own production forest that is plantation forest when there is not yet on the market any transaction in this type of forest to be priced.
Article 10.- Conditions on application of the expense method
The expense method may be applied when there is sufficient information for ascertaining reasonable expenses made in the forest area to be priced from the time of making investment to the time of price determination.
Article 11.- Process of determining prices by the expense method
1. Surveying and collecting information on the status of the forest and infrastructure used for protecting and developing the forest at the time of price determination, and regulations on forest management and use.
2. Collecting data on reasonable expenses made in the forest from the time of making investment to the time of price determination.
3. Identifying the deposit interest rate under Clause 1, Article 9 of this Decree.
4. Identifying interests equivalent to bank deposit interests of investment expenses in the period from the time of making investment to the time of price determination.
5. Determining the price of the right to own production forest that is plantation forest.
Article 12.- Comparison method
1. Comparison method is a method of determining the price of a given forest area through analyzing the actual prices at which the plantation forest ownership right has been transferred or the forest use right has been transferred or leased on the market or the transaction prices of the plantation forest ownership right or the forest use right (between the State and forest owners) of forests of the same type, similar status and deposit and forest product quality for comparison with the forest area to be priced.
2. The comparison method is applied to determining the price of the right to use protection forest, special-use forest or production forest that is natural forest or the price of the right to own production forest that is plantation forest.
Article 13.- Conditions on application of the comparison method
1. The comparison method may be applied when there is sufficient information on forest areas of the same type already transferred or leased on the market or transacted (between the State and forest owners) which are comparable with the forest area to be priced.
2. If the forest areas used for comparison and the forest area to be priced have dissimilar factors, coefficients may be used to adjust these dissimilarities.
Article 14.- Process of determining prices by the comparison method
1. Surveying and collecting information on the forest area to be priced, including information on the type of forest based on forest use purpose, forest location, status and deposit, forest product quality and infrastructure used for protecting and developing the forest at the time of price determination, and regulations on forest management and use.
2. Identifying information on forest areas with prices for comparison, including information on forest location, status and deposit, forest product quality and infrastructure used for protecting and developing the forest at the time of transfer, lease or transaction on the market.
3. Analyzing and comparing for selecting similar and different price criteria between forest areas used for comparison and the forest area to be priced.
4. Adjusting dissimilar factors in the forest use right price or plantation forest ownership price between forest areas used for comparison and the forest area to be priced.
5. Determining the price of the right to use protection forest, special-use forest or production forest that is natural forest or the price of the right to own production forest that is plantation forest.
Section 4. SELECTION OF METHODS OF DETERMINING FOREST PRICES AND ADJUSTMENT OF PRICES OF FORESTS OF DIFFERENT TYPES
Article 15.- Selection of methods of determining prices of forests of different types
Agencies and organizations having the function of price determination and consultancy shall base themselves on the principles and methods of determining prices of forests of different types provided for in this Decree and the practical local conditions to select appropriate methods for determining prices of forests of different types.
1. The selection of methods of determining forest prices shall be based on the type of prices of forests to be determined and must ensure the interests of forest owners and people engaged in silviculture.
2. When necessary, the methods of determining prices of forests of different types provided for in this Decree may be combined to determine forest prices or for checking, comparison or matching purposes before deciding on a particular price.
Article 16.- Adjustment of prices of forests of different types
Provincial-level People’s Committee shall decide to adjust prices of forests of different types in the following cases:
1. When forest use planning and plans are adjusted.
2. When the actual market price of the forest use right or plantation forest ownership right increases or decreases by over 20% compared to the current prescribed price for six or more consecutive months.