Chương 3 Nghị định 176/2013/NĐ-CP: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế
Số hiệu: | 176/2013/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 14/11/2013 | Ngày hiệu lực: | 31/12/2013 |
Ngày công báo: | 06/12/2013 | Số công báo: | Từ số 871 đến số 872 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính, Y tế | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
15/11/2020 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức phạt tiền được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c và đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 37.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ, e, h và i Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản quy định tại Điều 3 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c và đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
2. Chánh Thanh tra Sở Y tế và Chi Cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc Sở Y tế có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 37.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
3. Chánh Thanh tra Bộ và Tổng Cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
4. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 21.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 35.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; đến 52.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảo hiểm y tế; đến 70.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
5. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở, trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Khoản 2 Điều này.
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế.
2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, đ, e, g, h và i Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản quy định tại Điều 3 Nghị định này.
3. Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công Thương, Trưởng phòng chống buôn lậu, Trưởng phòng chống hàng giả, Trưởng phòng kiểm soát chất lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
4. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng; đến 100.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
1. Chiến sĩ công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về phòng, chống tác hại của thuốc lá.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người quy định tại Khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 900.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về phòng, chống tác hại của thuốc lá.
3. Trưởng Công an cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 2.500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về phòng, chống tác hại của thuốc lá.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c và đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
4. Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 6.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về phòng, chống tác hại của thuốc lá;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c và đ Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản quy định tại Điều 3 Nghị định này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về phòng, chống tác hại của thuốc lá;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ và i Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản quy định tại Điều 3 Nghị định này;
e) Áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo quy định của pháp luật hiện hành về xử phạt trục xuất theo thủ tục hành chính.
6. Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về phòng, chống tác hại của thuốc lá;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các Điểm a, c, đ và i Khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản quy định tại Điều 3 Nghị định này.
1. Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, cơ quan Thuế, Cục trưởng Cục Hóa chất, Thanh tra các ngành: Khoa học và Công nghệ, Lao động - Thương binh và Xã hội, Thông tin và Truyền thông, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông vận tải, Tài chính và các cơ quan khác có thẩm quyền xử phạt theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính đối với những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực mình quản lý được quy định tại Nghị định này.
2. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực y tế được thực hiện theo quy định tại Điều 52 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế bao gồm:
1. Người có thẩm quyền xử phạt.
2. Công chức, viên chức thuộc ngành y tế, bảo hiểm xã hội đang thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính có trách nhiệm lập biên bản và kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
ENTITLEMENTS TO IMPOSE PENALTIES FOR ADMINISTRATIVE VIOLATIONS AGAINST MEDICINE LAWS
Article 89. Entitlements of Presidents of the People’s Committees to impose penalties
1. Presidents of the People’s Committees of communes are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 3,000,000 VND for every violation pertaining to population; up to 5,000,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, HIV/AIDS prevention, health insurance, medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
b) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Point a, Point c, and Point dd Clause 1 Article 28 of the Law on Penalties for administrative violations.
2. Presidents of the People’s Committees of districts are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 15,000,000 VND for every violation pertaining to population; up to 25,000,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, HIV/AIDS prevention; up to 37,500,000 VND for every violation pertaining to health insurance; up to 50,000,000 VND for every violation pertaining to medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
c) Suspend the practising certificate or license;
d) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Points a, c, dd, e, h, and i Clause 1 Article 28 of the Law on Penalties for administrative violations and the those in Article 3 of this Decree.
3. Presidents of the People’s Committees of provinces are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 30,000,000 VND for every violation pertaining to population; up to 50,000,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, HIV/AIDS prevention; up to 75,000,000 VND for every violation pertaining to health insurance; up to 100,000,000 VND for every violation pertaining to medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
c) Suspend the practising certificate or license, or suspend the operation;
d) Confiscate illegal items;
dd) Take the remedial measures mentioned in Article 3 of this Article.
Article 90. Entitlements of health inspectors to impose penalties
1. Inspectors on duty and the persons assigned to carry out inspections are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 300,000 VND for every violation pertaining to population; up to 500,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, HIV/AIDS prevention, health insurance, medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
c) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Point a, Point c, and Point dd Clause 1 Article 28 of the Law on Penalties for administrative violations.
2. Chief inspectors of Services of Health and Directors of Sub-departments of Population and Birth Control affiliated to Services of Health are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 15,000,000 VND for every violation pertaining to population; up to 25,000,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, HIV/AIDS prevention; up to 37,500,000 VND for every violation pertaining to health insurance; up to 50,000,000 VND for every violation pertaining to medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
c) Suspend the practising certificate or license, or suspend the operation;
d) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Article 3 of this Article.
3. Chief inspectors of Ministries, the Director of the Department of Population and Birth Control, the Director of the Drug administration of Vietnam, the Director of Medical Examination and Treatment Administration, and the Director of Medical Setting Management Administration, the Director of Defensive medicine Administration are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 30,000,000 VND for every violation pertaining to population; up to 50,000,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, HIV/AIDS prevention; up to 75,000,000 VND for every violation pertaining to health insurance; up to 100,000,000 VND for every violation pertaining to medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
c) Suspend the practising certificate or license, or suspend the operation;
d) Confiscate illegal items;
dd) Take the remedial measures mentioned in Article 3 of this Article.
4. Chiefs of inspectorates of Ministries are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 21,000,000 VND for every violation pertaining to population; up to 35,000,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, HIV/AIDS prevention; up to 52,500,000 VND for every violation pertaining to health insurance; up to 70,000,000 VND for every violation pertaining to medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
c) Suspend the practising certificate or license, or suspend the operation;
d) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Article 3 of this Article.
5. The entitlements of the chiefs of inspectorates of Services of Health and chiefs of inspectorates of other authorities appointed to carry out inspections are similar to those in Clause 2 of this Article.
Article 91. Entitlements of market surveillance officers to impose penalties
1. Market surveillance officers are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 500,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment.
2. Market surveillance team leaders are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 25,000,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
c) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
d) Take the remedial measures mentioned in Points a, dd, e, h, and I Clause 1 Article 28 of the Law on Penalties for administrative violations and the those in Article 3 of this Decree.
3. Directors of Sub-departments of Market Surveillance affiliated to Services of Industry and Trade, chiefs of Anti-smuggling Department, Anti-counterfeits Department, and Goods Quality Control Department affiliated to Market Surveillance Agency are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 50,000,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine, medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
c) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
d) Suspend the practising certificate or license, or suspend the operation;
dd) Take the remedial measures mentioned in Article 3 of this Article.
4. The Director of Market Surveillance Agency is entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 25,000,000 VND for every violation pertaining to defensive medicine; up to 100,000,000 VND for every violation pertaining to medical examination, medical treatment, pharmaceuticals, cosmetics, and medical equipment;
c) Confiscate illegal items;
d) Suspend the practising certificate or license, or suspend the operation;
dd) Take the remedial measures mentioned in Article 3 of this Article.
Article 92. Entitlements of police officers to impose penalties
1. Police officers on duty are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 300,000 VND for every violation pertaining to population; up to 500,000 VND for every violation pertaining to prevention of harmful effects of tobacco.
2. The officers senior to the persons mentioned in Clause 1 of this Article are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 900,000 VND for every violation pertaining to population; up to 1.500,000 VND for every violation pertaining to prevention of harmful effects of tobacco.
3. Chiefs of police departments of communes are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 1,500,000 VND for every violation pertaining to population; up to 2.500,000 VND for every violation pertaining to prevention of harmful effects of tobacco.
c) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
d) Take the remedial measures mentioned in Point a, Point c, and Point dd Clause 1 Article 28 of the Law on Penalties for administrative violations.
4. Chiefs of police departments of districts, chiefs of police divisions in charge of social orders, chiefs of police divisions in charge of investigation into corruption financial crimes are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 6,000,000 VND for every violation pertaining to population; up to 10,000,000 VND for every violation pertaining to prevention of harmful effects of tobacco;
c) Suspend the practising certificate or license, or suspend the operation;
d) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Points, a, c, dd Clause 1 Article 28 of the Law on Penalties for administrative violations and the those in Article 3 of this Decree.
5. Chiefs of police departments of provinces are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 15,000,000 VND for every violation pertaining to population; up to 25,000,000 VND for every violation pertaining to prevention of harmful effects of tobacco;
c) Suspend the practising certificate or license, or suspend the operation;
d) Confiscate illegal items the value of which does not exceed the rate of fine mentioned in Point b of this Clause;
dd) Take the remedial measures mentioned in Points, a, c, dd and i Clause 1 Article 28 of the Law on Penalties for administrative violations and the those in Article 3 of this Decree.
e) Expel foreign offenders in accordance with the laws on expulsion.
6. Chiefs of the police department in charge of social orders and the police department in charge of investigation into corruption and financial crimes are entitled to:
a) Give warning;
b) Impose a fine of up to 30,000,000 VND for every violation pertaining to population; up to 50,000,000 VND for every violation pertaining to prevention of harmful effects of tobacco;
c) Suspend the practising certificate or license, or suspend the operation;
d) Confiscate illegal items;
dd) Take the remedial measures mentioned in Points, a, c, dd and i Clause 1 Article 28 of the Law on Penalties for administrative violations and the those in Article 3 of this Decree.
Article 93. Entitlements of other bodies to impose penalties
1. The Border guard, the Coastguard, customs authorities, tax authorities, the Director of Vietnam Chemicals Agency, inspectors of the Ministry of Science and Technology, the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs, the Ministry of Information and Communications, the Ministry of Natural Resources and Environment, the Ministry of Transport, the Ministry of Finance, and other bodies are entitled to impose penalties for the violations under their management in accordance with the Law on Penalties for administrative violations.
2. The entitlements to impose administrative penalties and take remedial measures shall be determined in accordance with Article 52 of the Law on Penalties for administrative violations.
Article 94. Entitlements to make records on administrative violations
The persons entitled to make records on administrative violations against medical laws include:
1. The person entitled to impose penalties.
2. Officials and civil servants working in health bodies and social insurance who discover administrative violations.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực