Chương 3 Nghị định 134/2013/NĐ-CP: Thẩm quyền, thủ tục xử phạt
Số hiệu: | 134/2013/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 17/10/2013 | Ngày hiệu lực: | 01/12/2013 |
Ngày công báo: | 01/11/2013 | Số công báo: | Từ số 715 đến số 716 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính, Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Phạt chủ trọ thu tiền điện quá mức quy định
Nguời cho thuê nhà thu tiền điện của nguời thuê nhà cao hơn giá quy định thì sẽ bị phạt tiền:
+ Từ 7-10 triệu đồng khi mua điện theo giá bán lẻ để phục vụ sinh họat.
+ Từ 10-15 triệu đồng khi mua điện theo giá bán lẻ để phục vụ mục đích kinh doanh, sản xuất.
Đó là một trong những điểm mới đuợc quy định tại Nghị định 134/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013.
Ngoài ra, Nghị định 134/2013/NĐ-CP còn quy định về việc tăng mức phạt đối với các hành vi vi phạm về giấy phép hoạt động điện lực so với các quy đinh về mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện tại Nghị định 68/2010/NĐ-CP .
Thêm vào đó, Nghị định còn tăng thẩm quyền xử phạt vi phạm của UBND các cấp trong lĩnh vực sử dụng năng luợng tiết kiệm và hiệu quả, cụ thể:
+ Cấp huyện: 100 triệu đồng
+ Cấp tỉnh: 200 triệu đồng
Nghị định này có hiệu lực từ 1/12/2013, thay thế Nghị định 68/2010/NĐ-CP và Nghị định 73/2011/NĐ-CP .
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực xảy ra tại địa phương thuộc phạm vi quản lý, cụ thể như sau:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền xử phạt đối với các hành vi quy định tại Điều 12 và Khoản 1 Điều 15 Nghị định này:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân, 10.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện dùng để vi phạm có giá trị không vượt quá mức phạt tiền quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Điều 12 Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Điểm a Khoản 12 Điều 12 và Điểm a Khoản 8 Điều 15 Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền xử phạt đối với các hành vi quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 9; Điều 11; Điều 12; Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều 15 Nghị định này:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện dùng để vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Điều 12 và Điều 15 Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Điều 9, Điều 11, Điều 12 và Điều 15 Nghị định này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt đối với các hành vi quy định tại Điều 5; Điều 6; Khoản 2 và Khoản 3 Điều 9; Khoản 1 Điều 10; Điều 11; Điều 12 và Điều 15 Nghị định này:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Điều 12 và Điều 15 Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Điều 5, Điều 6, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12 và Điều 15 Nghị định này.
Thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực điện lực thuộc Bộ Công Thương có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực điện lực trong phạm vi cả nước. Thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực điện lực thuộc Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền xử phạt vi phạm đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực điện lực xảy ra trong địa phương thuộc phạm vi quản lý.
1. Thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành về lĩnh vực điện lực đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng đối với cá nhân, đến 1.000.000 đồng đối với tổ chức.
2. Chánh Thanh tra Sở Công Thương, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở có quyền xử phạt đối với các hành vi quy định tại Điều 5; Điều 6; Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3 Điều 9; Khoản 1 Điều 10; Điều 11; Điều 12 và Điều 15 Nghị định này:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện dùng để vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền xử phạt đối với các hành vi quy định tại Điều 5; Điều 6; Khoản 2 và Khoản 3 Điều 9; Khoản 1 Điều 10; Điều 11; Điều 12 và Điều 15 Nghị định này:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này.
4. Chánh Thanh tra Bộ Công Thương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện dùng để vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này.
5. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 70.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này.
6. Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp có thẩm quyền phạt tiền đến mức tối đa, xử phạt bổ sung và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trong lĩnh vực điện lực theo quy định tại Điều 15 Nghị định này trên phạm vi cả nước.
Thủ trưởng Cơ quan Điều tiết điện lực có thẩm quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền đến mức tối đa, xử phạt bổ sung và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trong lĩnh vực điện lực theo quy định tại Điều 5; Khoản 3, Khoản 4 Điều 6; Điều 7; Điều 8; Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6 Điều 9; Điều 10; Khoản 7, Khoản 8 Điều 11; Khoản 8 Điều 12; Điều 13 và Điều 14 Nghị định này trên phạm vi cả nước.
Những người sau đây khi phát hiện các hành vi vi phạm trong lĩnh vực điện lực quy định tại Nghị định này thuộc địa bàn quản lý thì có quyền xử phạt, cụ thể như sau:
1. Đội trưởng của chiến sỹ công an nhân dân có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm theo quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định này.
2. Trưởng Công an cấp huyện có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm theo quy định tại:
a) Khoản 1 Điều 6 Nghị định này;
b) Khoản 3 Điều 11 Nghị định này;
c) Khoản 1 Điều 12 Nghị định này;
d) Các Điểm a và d Khoản 1; các Điểm a, b và đ Khoản 2; Khoản 7; các Điểm a và Điểm b Khoản 8 Điều 15 Nghị định này.
3. Giám đốc Công an cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm theo quy định tại:
a) Khoản 1 Điều 6 Nghị định này;
b) Khoản 3 Điều 11 Nghị định này;
c) Khoản 1 Điều 12 Nghị định này;
d) Các Điểm a và d Khoản 1; các Điểm a, b và đ Khoản 2; các Điểm a và c Khoản 3; Khoản 7; các Điểm a và Điểm b Khoản 8 Điều 15 Nghị định này.
4. Chánh Thanh tra Sở Xây dựng trong phạm vi quản lý, Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm theo quy định tại Điểm d và Điểm e Khoản 2, Điểm d Khoản 3, Khoản 7, Điểm a Khoản 8 Điều 15 Nghị định này.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 16; Điều 17; Điều 18 Nghị định này trong phạm vi địa phương thuộc thẩm quyền quản lý.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền phạt tiền đến mức tối đa, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trong lĩnh vực an toàn đập thủy điện trong phạm vi địa phương thuộc thẩm quyền quản lý.
1. Chánh Thanh tra Sở Công Thương có thẩm quyền phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 16; Điều 17; Điều 18 Nghị định này trong phạm vi địa phương thuộc quyền quản lý.
2. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở, trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có thẩm quyền phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 16; Điều 17; Điều 18 Nghị định này trong phạm vi thuộc quyền quản lý.
3. Chánh Thanh tra Bộ Công Thương có thẩm quyền phạt tiền đến mức tối đa, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trong lĩnh vực an toàn đập thủy điện trong phạm vi cả nước.
4. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Bộ có thẩm quyền phạt tiền đến 70.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 140.000.000 đồng đối với tổ chức, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 Điều 16; Điều 17; Điều 18 Nghị định này trong phạm vi cả nước.
5. Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp có thẩm quyền phạt tiền đến mức tối đa, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong lĩnh vực an toàn đập thủy điện trong phạm vi cả nước.
1. Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm: Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng An ninh kinh tế có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm theo quy định tại Điều 18 Nghị định này trong phạm vi địa phương thuộc thẩm quyền quản lý.
2. Giám đốc Công an cấp tỉnh có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm theo quy định tại Điều 18 Nghị định này trong phạm vi địa phương thuộc thẩm quyền quản lý.
3. Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm theo quy định tại Điều 18 Nghị định này trên phạm vi cả nước.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền xử phạt các hành vi vi phạm trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại địa phương thuộc phạm vi quản lý:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện dùng để vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại Điều 32 Nghị định này;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng, giấy chứng nhận hoặc chứng chỉ có thời hạn đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại các Điều 20, 21, 23 và Điều 28 Nghị định này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại các Điều 20, 22, 23, 24 và Điều 25, Điểm a Khoản 4 Điều 26, Điều 27, Điều 28, Điểm a, b Khoản 7 Điều 30, Điều 31 và Điểm b Khoản 4 Điều 32 Nghị định này.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt các hành vi vi phạm trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại địa phương thuộc phạm vi quản lý:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 200.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại các Điều 20, 21, 23 và Điều 28 Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại các Điều 20, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 30, 31 và Điều 32 Nghị định này.
1. Chánh Thanh tra Sở Công Thương có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt theo quy định tại các Điều 21, 22, 24, 26, 27, 28, 29, 30, 31 và Điều 32 Nghị định này trong phạm vi quản lý.
2. Chánh Thanh tra Sở Xây dựng có quyền phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm theo quy định tại Điều 24, Điều 25 Nghị định này trong phạm vi quản lý.
3. Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải có quyền phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 4 Điều 26 Nghị định này trong phạm vi quản lý.
4. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở, trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm xảy ra tại địa phương thuộc phạm vi quản lý:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này.
5. Chánh Thanh tra Bộ Công Thương có thẩm quyền phạt tiền đến mức tối đa, áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên phạm vi cả nước.
6. Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng có quyền phạt tiền đến mức tối đa, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm theo quy định tại Điều 24 và Điều 25 Nghị định này trên phạm vi cả nước.
7. Chánh Thanh tra Bộ Giao thông vận tải có quyền phạt tiền đến mức tối đa, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm theo quy định tại Điều 26 Nghị định này trên phạm vi cả nước.
8. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có thẩm quyền xử phạt:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 70.000.000 đồng đối với cá nhân, đến 140.000.000 đồng đối với tổ chức;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại Điểm b Khoản này đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả được quy định để áp dụng đối với những hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt quy định trong Nghị định này.
9. Người có thẩm quyền của cơ quan Quản lý thị trường trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 45 Luật xử lý vi phạm hành chính và các quy định pháp luật khác có liên quan có quyền xử phạt:
a) Các hành vi vi phạm quy định về sản xuất, nhập khẩu, lưu thông các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải loại bỏ;
b) Các hành vi vi phạm theo quy định tại các Khoản 3, 4, 5 và Khoản 6 Điều 30 và Điều 32 Nghị định này.
1. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm quy định tại Chương III Nghị định này, Công chức thanh tra chuyên ngành có thẩm quyền lập Biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
2. Kiểm tra viên điện lực đang thi hành nhiệm vụ có thẩm quyền lập Biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực; lập Biên bản tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm trong trường hợp phát hiện hành vi trộm cắp điện.
1. Cá nhân, tổ chức sử dụng điện bị xử phạt vi phạm mà không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt thì ngoài các biện pháp cưỡng chế quy định tại Khoản 2 Điều 86 Luật xử lý vi phạm hành chính có thể bị cưỡng chế thi hành bằng biện pháp ngừng cung cấp điện.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực điện lực bằng biện pháp ngừng cung cấp điện theo thẩm quyền hoặc theo đề nghị của người có thẩm quyền xử phạt quy định tại Điều 34, Điều 35 và Điều 36 Nghị định này.
1. Trường hợp có hành vi trộm cắp điện từ 20.000 kWh trở lên, người có thẩm quyền phải chuyển ngay hồ sơ cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền.
2. Bộ Công Thương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn quy định tại Khoản 1 Điều này.
AUTHORITY AND PROCEDURES FOR SANCTION
Section 1. Authority to sanction in the field of electricity
Article 33. Authority to sanction of Chairman of People’s Committee at all levels
The Chairman of People’s Committees at all levels has the authority to impose sanction against administrative violation in the field of electricity occurring at localities within their management as follows:
1. The Chairman of communal People’s Committee has the right to impose sanction against the acts specified in Article 12 and Clause 1, Article 15 of this Decree as follows:
a) Imposes a caution;
b) Imposes a fine of between 5,000,000 dong and 10,000,000 dong on organizations;
c) Confiscates the exhibits and means used to commit violation with a value not exceeding the rate of fine specified at Point b of this Clause for the acts of violation under the authority to sanction specified in Article 12 of this Decree.
d) Applies the prescribed remedial measures to the acts under the authority to sanction as prescribed at Point a, Clause 12, Article 12 and Point a, Clause 8, Article 15 of this Decree.
2. The Chairman of district People’s Committee has the right to impose sanction against acts specified in Clause 1, 2 of Article 9, 11, 12; Clause 1, 2 and 3, Article 15 of this Decree as follows:
a) Imposes a caution;
b) Imposes a fine of between 25,000,000 dong and 50,000,000 dong on organizations;
c) Confiscates the exhibits and means used to commit violation with a value not exceeding the rate of fine specified at Point b of this Clause for the acts of violation under the authority to sanction specified in Article 12 and 15 of this Decree.
d) Applies the prescribed remedial measures to the acts under the authority to sanction as prescribed in Article 9, 11, 12 and 15 of this Decree.
3. The Chairman of provincial People’s Committee has the right to impose sanction against acts specified in Article 5 and 6, Clause 2 and 3, Article 9; Clause 1, Article 10, 11, 12 and 15 of this Decree as follows:
a) Imposes a caution;
b) Imposed a fine up to 50,000,000 dong on individuals and up to 100,000,000 dong on organizations;
c) Applies additional forms of sanction prescribed for acts of violation under the authority to sanction as prescribed in Article 12 and 15 of this Decree;
d) Applies the prescribed remedial measures to the acts under the authority to sanction as prescribed in Article 5, 6, 9, 10, 11, 12 and 15 of this Decree.
Article 34. Authority to sanction of Inspector
Inspectors in charge of the electricity sector under the Ministry of Industry and Trade have the authority to sanction against acts of violation in the field of electricity nation-wide. Inspectors in charge of the electricity sector under the Department of Industry and Trade of provinces and centrally-run cities have the authority to sanction against acts of violation in the field of electricity occurring within localities under their management;
1. Inspectors and inspection officers in charge of the electricity sector on duty have the right to:
a) Impose a caution;
b) Impose a fine of up to 500,000 dong on individuals and up to 1,000,000 dong on organizations;
2. Chief Inspector of Department of Industry and Trade and Head of specialized delegation team at department level have the right to impose sanction on the acts specified in Article 5 and 6, Clause 1, 2, 3 of Article 9; Clause 1 of Article 10, 11, 12 and 15 of this Decree as follows:
a) Impose a caution;
b) Impose a fine of up to 25,000,000 dong on individuals and up to 50,000,000 dong on organizations;
c) Confiscate exhibit and means used to commit violation with a value not exceeding the rate of fine specified at Point b of this Clause for the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree;
d) Apply the prescribed remedial measures to the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree;
3. Head of specialized inspection team of the state management organ assigned tasks of specialized inspection has the right to impose sanction against acts specified in Article 5, 6; Clause 2 and 3, Article 9; Clause 1, Article 10, 11, 12 and 15 of this Decree as follows:
a) Imposes a caution;
b) Imposes a fine up to 25,000,000 dong on individuals and 50,000,000 dong on organizations;
c) Confiscates the exhibits and means used to commit violation with a value not exceeding the rate of fine specified at Point b of this Clause for the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree.
d) Applies the prescribed remedial measures to the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree;
4. Chief Inspector of the Ministry of Industry and Trade has the right to:
a) Impose a caution;
b) Impose a fine up to 50,000,000 dong on individuals and 100,000,000 dong on organizations;
c) Confiscates the exhibits and means used to commit violation with a value not exceeding the rate of fine specified at Point b of this Clause for the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree.
d) Applies the prescribed remedial measures to the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree;
5. Head of specialized inspection team at ministerial level has the right to::
a) Impose a caution;
b) Impose a fine up to 35,000,000 dong on individuals and 70,000,000 dong on organizations;
c) Confiscates the exhibits and means used to commit violation with a value not exceeding the rate of fine specified at Point b of this Clause for the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree.
d) Applies the prescribed remedial measures to the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree;
6. Director of Department of safe engineering and industrial environment has the right to impose a fine to the maximum, additional sanction and apply remedial measures on individuals and organizations committing acts of violation in the field of electricity as prescribed in Article 15 of this Decree nation-wide.
Article 35. Authority to sanction of the Head of electricity regulating organ
Head of electricity regulating organ has the right to impose a caution and a fine to the maximum, additional sanction and apply remedial measures on individuals and organizations committing acts of violation in the field of electricity as prescribed in Article 5; Clause 3, 4 of Article 6, 7, 8; Clause 4, 5, 6 of Article 9, 10; Clause 7, 8 of Article 11; Clause 8, Article 12, 13 and 14 of this Decree nation-wide.
Article 36. Authority to sanction of other forces
The following persons, upon detection of acts of violation in the field of electricity specified in this Decree in their management area have the right to impose sanction as follows:
1. Head of team of soldiers of the People's Police has the right to impose a sanction against acts of violation specified in Clause 1, Article 12 of this Decree;
2. Head of district police has the right to impose a sanction against acts of violation specified in:
a) Clause 1, Article 6 of this Decree;
b) Clause 3, Article 11 of this Decree;
c) Clause 1, Article 12 of this Decree;
d) Points a and d, Clause 1; Points a, b and dd, Clause 2; Clause 7; Points a and b, Clause 8, Article 15 of this Decree.
3. Director of provincial police has the right to impose a sanction against acts of violation specified in:
a) Clause 1, Article 6 of this Decree;
b) Clause 3, Article 11 of this Decree;
c) Clause 1, Article 12 of this Decree;
d) Points a and d, Clause 1; Points a, b and dd, Clause 2; Clause 7; Points a and b, Clause 8, Article 15 of this Decree.
4. Chief Inspector of Construction Department in the scope of management and Chief Inspector of Construction Ministry has the right to impose a sanction against acts of violation as prescribed at Point d and e, Clause 2, Point d, Clause 7, Point a, Clause 8, Article 15 of this Decree;
SECTION 2. AUTHORITY TO SANCTION IN THE FIELD OF SAFETY OF HYDROELECTRIC DAM
Article 37. Authority to sanction of the Chairman of People’s Committee
1. Chairman of district People’s Committees has the right to impose a fine up to 50,000,000 dong on individuals and 100,000,000 dong on organizations and apply additional forms of sanction against acts of violation under the authority to sanction specified in Clause 1, 2, 3 and 4, Article 16, 17, 18 of this Decree within their scope of management.
2. Chairman of provincial People’s Committees has the right to impose a fine up to the maximum and apply additional forms of sanction to organizations and individuals having acts of violation in the field of safety of hydroelectric dam within their scope of management.
Article 38. Authority to sanction of Inspector
1. Chief Inspectors of the Department of Industry and Trade has the right to impose a fine up to 50,000,000 dong on individuals and 100,000,000 dong on organizations and apply additional forms of sanction against acts of violation under the authority to sanction specified in Clause 1, 2, 3, 4 of Article 16, 17, 18 of this Decree within their scope of management.
2. Head of specialized inspection team at departmental level and head of specialized inspection team of state management organ assigned tasks of specialized inspection have the right to impose a fine up to 50,000,000 dong on individuals and 100,000,000 dong on organizations and apply additional forms of sanction against acts of violation under the authority to sanction specified in Clause 1, 2, 3,4 of Article 16, 17, 18 of this Decree within their scope of management;
3. Chief Inspector of the Ministry of Industry and Trade has the right to impose a fine to the maximum and applies the additional forms of sanction to organizations and individuals committing acts of violation in the field of safety of hydroelectric dams nation-wide.
4. Head of specialized inspection team at ministerial level has the right to impose a fine up to 70,000,000 dong on individuals and 140,000,000 dong on organizations and applies the additional forms of sanction to acts of violation under the authority to sanction as prescribed in Clause 1, 2, 3, 4, 5, Article 16, 17 and 18 of this Decree nation-wide.
5. Director of Department of safe engineering and industrial environment has the right to impose a fine to the maximum and apply additional forms of sanction to organizations and individuals having acts of violation in the field of safety of hydroelectric dams nation-wide.
Article 39. Authority of people’s police
1. Head of district police and Head of provincial police division including: Head of administrative management of social
order division, Head of order police division, Head of economic security division have the right to impose sanction against acts of violation specified in Article 18 of this Decree within their scope of management;
2. Directors of provincial police has the right to impose sanction against acts of violation under the provisions in Article 18 of this Decree within their scope of management;
3. Director of economic security Department, Director of administrative management of social
order Department have the right to impose sanction against acts of violation specified in Article 18 of this Decree nationwide.
SECTION 3. AUTHORITY TO SANCTION IN THE FIELD OF THRIFTY AND EFFECTIVE USE OF ENERGY
Article 40. Authority to sanction violation of People’s Committee at all levels
1. Chairman of district People’s Committee has the right to impose sanction against acts of violation in the field of thrifty and effective use of energy at localities within their scope of management as follows
a) Imposes a caution;
b) Imposes a fine of 50,000,000 dong on individuals and 100,000,000 dong on organizations;
c) Confiscates the exhibits and means used to commit violation with a value not exceeding the rate of fine specified at Point b of this Clause for the acts of violation under the authority to sanction specified in Article 32 of this Decree.
d) Deprives the right to use the construction Permit and Certificate with a definite time for the acts of violation under the authority to sanction specified in Articles 20, 21, 23 and 28 of this Decree.
dd) Applies the prescribed remedial measures to the acts of violation under the authority to sanction as prescribed in Article 20, 22, 23, 24 and 25, Point a, Clause 4, Article 26, 27, 28, Point a and b, Clause 7, Article 30 and 31 and Point b, Clause 4, Article 32 of this Decree.
2. Chairman of provincial People’s Committee has the right to impose sanction against acts of violation in the field of thrifty and effective use of energy at localities within their scope of management as follows:
a) Imposes a caution;
b) Imposes a fine of 100,000,000 dong on individuals and 200,000,000 dong on organizations;
c) Applies additional forms of sanction prescribed for acts of violation under the authority to sanction as prescribed in Article 20, 21, 23 and 28 of this Decree;
d) Applies the prescribed remedial measures to the acts of violation under the authority to sanction as prescribed in Article 20, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 30, 31 and 32 of this Decree.
Article 41. Authority to sanction of inspector
1. Chief Inspectors of Department of Industry and Trade has the right to impose a caution and a fine of 50,000,000 dong on individuals and 100,000,000 dong on organizations and applies additional forms of sanction and remedial measures to the acts of violation under the authority to sanction specified in Articles 21, 22, 24, 26, 27, 28, 29, 30, 31 and 32 of this Decree within their management;
2. Chief Inspectors of Department of Construction has the right to impose a fine up to 50,000,000 dong on individuals and 100,000,000 dong on organizations and applies remedial measures for the acts specified in Article 24, 25 of this Decree within their management;
3. Chief Inspectors of Department of Construction has the right to impose a fine up to 50,000,000 dong on individuals and 100,000,000 dong on organizations and applies remedial measures for the acts specified in Article 1 and Point a, Clause 3, Article 26 of this Decree within their management;
4. Head of specialized inspection team and the head of specialized inspection team of the state management organ assigned task of specialized inspection have the right to impose sanction against acts of violation occurring at localities under their management as follows:
a) Impose a caution;
b) Impose a fine up to 50,000,000 dong on individuals and 100,000,000 dong on organizations;
c) Confiscate the exhibits and means used to commit violation with a value not exceeding the rate of fine specified at Point b of this Clause for the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree.
d) Apply the prescribed remedial measures to the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree;
5. Chief Inspector of the Ministry of Industry and Trade has the right to impose a fine to the maximum and applies the additional forms of sanction to organizations and individuals committing acts of violation in the field of thrifty and effective use of energy nation-wide.
6. Chief Inspector of the Ministry of Construction has a the right to impose a fine to the maximum and applies the additional forms of sanction to organizations and individuals committing acts of violation specified in Article 24 and 25 of this Decree nation-wide.
7. Chief Inspector of the Ministry of Construction has a the right to impose a fine to the maximum and applies the additional forms of sanction to organizations and individuals committing acts of violation specified in Article 26 of this Decree nation-wide.
8. Head of specialized inspection team has the right to:
a) Impose a caution;
b) Impose a fine up to 70,000,000 dong on individuals and 140,000,000 dong on organizations;
c) Confiscate the exhibits and means used to commit violation with a value not exceeding the rate of fine specified at Point b of this Clause for the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree.
d) Apply the prescribed remedial measures to the acts of violation under the authority to sanction specified in this Decree;
9. Persons having the authority of the market management organ within their functions, duties and power specified in Article 45 of the Law on handling of administrative violation and other relevant regulations of law have the right to impose a sanction against:
a) Acts of violation of regulation on production, import and circulation of energy-consuming means and equipment included in the List of means and equipment to be removed;
b) Other acts of violation are specified in Clause 3,4,5 and 6, Article 30 and 32 of this Decree;
SECTION 4. SANCTION PROCEDURES
Article 42. Authority to make record of administrative violation and record of temporary seizure of violating exhibit and means
1. Persons having the authority to impose sanction against violation are specified in Chapter III of this Decree and the specialized inspectors have the right to make record of administrative violation in the field of electricity and safety of hydroelectric dam, thrifty and effective use of energy.
2. Electricity inspectors on duty has the right to make record of administrative violation in the field of electricity and record of temporary seizure of violating exhibit and means in case of detection of power theft.
Article 43. Coercive measures to stop power supply
1. Individuals and organizations using power are sanctioned but fail to voluntarily comply with the sanctioning decision. In this case, besides the coercive measures specified in Clause 86 of the Law on handling of administrative violation, they can be imposed the coercive measures by suspension of power supply.
2. Chairman of communal, district and provincial People’s Committees shall make a decision on sanctioning administrative violation in the field of electricity by the measures to suspend the power supply under their authority or at the proposal of the person authorized to sanction specified in Article 34, 35 and 36 of this Decree.
Article 44. Transfer of record of power theft for criminal prosecution
1. In case of acts of power theft from 20.000 kWh or more, the competent person must transfer the record immediately to the competent procedure-conducting organs;
2. The Ministry of Industry and Trade shall assume the prime responsibility and coordinate with the Ministry of Public Security, the Supreme People's Procuratorate, the Supreme People's Court to provide the guidelines specified in Clause 1 of this Article.
Article 45. Notification to the competent organ issuing the power operation Permit
The persons authorized to impose sanction shall notify in writing the organ which has issued the power operation Permit for considering the revocation of the power operation Permit specified in Article 37 and 38 of the Electricity Law upon sanctioning acts of violation specified at Point c and d, Clause 7, Article 5 of this Decree.