Chương I Nghị định 145/2020/NĐ-CP: Những quy định chung
Số hiệu: | 120/2011/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành: | 16/12/2011 | Ngày hiệu lực: | 01/02/2012 |
Ngày công báo: | 05/01/2012 | Số công báo: | Từ số 53 đến số 54 |
Lĩnh vực: | Thương mại | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Miễn đăng ký nhượng quyền thương mại trong nước
Ngày 16/12/2011, Chính Phủ đã ban hành Nghị định 120/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại một số Nghị định quy định chi tiết Luật Thương mại.
Trong Nghị định mới đã có một sửa đổi rất nổi bật, quy định 2 trường hợp không cần phải đăng ký nhượng quyền thương mại, mà chỉ cần thực hiện chế độ báo cáo Sở Công Thương, đó là: nhượng quyền trong nước, và nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài.
Đồng thời, Nghị định cũng giải thích rõ thế nào là bản sao được chấp thuận trong hồ sơ thành lập Sở giao dịch hàng hóa, Bản sao các tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập VPĐD, Chi nhánh và trong hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập VPĐD, Chi nhánh, bao gồm: Bản sao có chứng thực (đối với trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện, công văn hành chính), Bản chụp kèm theo bản chính để đối chiếu (đối với trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp), Bản scan từ bản gốc (nếu thủ tục hành chính có áp dụng nộp hồ sơ qua mạng điện tử).
Nghị định này sẽ có hiệu lực từ ngày 01/02/2012.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung về điều kiện lao động và quan hệ lao động theo các điều, khoản sau đây của Bộ luật Lao động:
1. Quản lý lao động theo khoản 3 Điều 12.
2. Hợp đồng lao động theo khoản 4 Điều 21; điểm d khoản 1 Điều 35, điểm d khoản 2 Điều 36; khoản 4 Điều 46; khoản 4 Điều 47; khoản 3 Điều 51.
3. Cho thuê lại lao động theo khoản 2 Điều 54.
4. Tổ chức đối thoại và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc theo khoản 4 Điều 63.
5. Tiền lương theo khoản 3 Điều 92; khoản 3 Điều 96; khoản 4 Điều 98.
6. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi theo khoản 5 Điều 107, khoản 7 Điều 113, Điều 116.
7. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất theo khoản 5 Điều 118; khoản 6 Điều 122; khoản 2 Điều 130; Điều 131.
8. Lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới theo khoản 6 Điều 135.
9. Lao động là người giúp việc gia đình theo khoản 2 Điều 161.
10. Giải quyết tranh chấp lao động theo khoản 2 Điều 184; khoản 6 Điều 185; khoản 2 Điều 209; khoản 2 Điều 210.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
This Decree elaborates the following Articles of the Labor Code on working conditions and labor relations:
1. Labor management: Clause 3 Article 12.
2. Employment contracts: Clause 4 Article 21; Point d Clause 1 Article 35, Point d Clause 2 Article 36; Clause 4 Article 46; Clause 4 Article 47; Clause 3 Article 51.
3. Outsourcing: Clause 2 Article 54.
4. Dialogue in the workplace and implementation of internal workplace democracy regulations: Clause 4 Article 63.
5. Salaries: Clause 3 Article 92; Clause 3 Article 96; Clause 4 Article 98.
6. Working time, rest periods: Clause 5 Article 107, Clause 7 Article 113, Article 116.
7. Labor regulations and material responsibility: Clause 5 Article 118; Clause 6 Article 122; Clause 2 Article 130; Article 131.
8. Female employees and gender equality: Clause 6 Article 135.
9. Domestic workers: Clause 2 Article 161.
10. Settlement of labor disputes: Clause 2 Article 184; Clause 6 Article 185; Clause 2 Article 209; Clause 2 Article 210.
1. Workers, trainees and apprentices mentioned in Clause 1 Article 2 of the Labor Code.
2. Employers mentioned in Clause 2 Article 2 of the Labor Code.
3. Other organizations and individuals relevant to the implementation of this Decree.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Báo cáo sử dụng lao động
Điều 8. Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm
Điều 9. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu từng phần
Điều 31. Trách nhiệm của doanh nghiệp cho thuê lại
Điều 37. Trách nhiệm tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
Điều 38. Số lượng, thành phần tham gia đối thoại
Điều 39. Tổ chức đối thoại định kỳ tại nơi làm việc
Điều 41. Tổ chức đối thoại khi có vụ việc
Điều 47. Hội nghị người lao động
Điều 49. Chức năng của Hội đồng tiền lương quốc gia
Điều 50. Nhiệm vụ của Hội đồng tiền lương quốc gia
Điều 55. Tiền lương làm thêm giờ
Điều 56. Tiền lương làm việc vào ban đêm
Điều 57. Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm
Điều 58. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương
Điều 59. Sự đồng ý của người lao động khi làm thêm giờ
Điều 60. Giới hạn số giờ làm thêm
Điều 61. Các trường hợp được tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm
Điều 63. Ca làm việc và tổ chức làm việc theo ca
Điều 64. Nghỉ trong giờ làm việc
Điều 65. Thời gian được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động
Điều 66. Cách tính ngày nghỉ hằng năm trong một số trường hợp đặc biệt
Điều 68. Một số công việc có tính chất đặc biệt về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Điều 70. Trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
Điều 71. Trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại
Điều 72. Thời hiệu xử lý bồi thường thiệt hại
Điều 73. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Điều 82. Giúp đỡ, hỗ trợ của người sử dụng lao động về chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho người lao động
Điều 84. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc
Điều 88. Lao động là người giúp việc gia đình
Điều 89. Một số quy định riêng đối với lao động là người giúp việc gia đình
Điều 90. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động
Điều 98. Tiêu chuẩn, điều kiện trọng tài viên lao động
Điều 99. Bổ nhiệm trọng tài viên lao động
Điều 101. Thành lập Hội đồng trọng tài lao động
Điều 102. Thành lập và hoạt động của Ban trọng tài lao động
Noi dung cap nhat ...