Chương III Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức: Bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
Số hiệu: | 101/2017/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Xuân Phúc |
Ngày ban hành: | 01/09/2017 | Ngày hiệu lực: | 21/10/2017 |
Ngày công báo: | 10/09/2017 | Số công báo: | Từ số 675 đến số 676 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Đổi mới điều kiện đào tạo sau đại học cho cán bộ, công chức
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
Theo đó, quy định mới về điều kiện được cử đi đào tạo sau đại học đối với cán bộ, công chức như sau:
- Có thời gian công tác từ đủ 3 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) trước thời điểm được cử đi đào tạo (quy định hiện tại là 05 năm);
- Có 02 năm liên tục liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ;
- Không quá 40 tuổi tính từ thời điểm được cử đi đào tạo sau đại học lần đầu;
- Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, công vụ tại cơ quan, đơn vị sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo (hiện hành là 03 lần);
- Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm.
Như vậy, có thể thấy quy định mới đã đơn giản hơn điều kiện về thời gian công tác, cũng như rút ngắn thời gian cam kết thực hiện nhiệm vụ sau đào tạo so với trước đây.
Nghị định 101/2017/NĐ-CP có hiệu lực từ 21/10/2017 và thay thế Nghị định 18/2010/NĐ-CP của Chính phủ.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Mục 1. HÌNH THỨC, NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH, CHỨNG CHỈ BỒI DƯỠNG
1. Tập sự.
2. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức.
3. Bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý.
4. Bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm (thời gian thực hiện tối thiểu là 01 tuần/01 năm; một tuần được tính bằng 05 ngày học, một ngày học 08 tiết).
1. Lý luận chính trị.
2. Kiến thức quốc phòng và an ninh.
3. Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước.
4. Kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế.
5. Tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ.
Điều 17. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng
1. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn ngạch, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức.
2. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh theo tiêu chuẩn ngạch, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức.
3. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch công chức, thời gian thực hiện tối thiểu là 06 tuần, tối đa là 08 tuần, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng ngạch cán sự và tương đương;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên và tương đương;
c) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính và tương đương;
d) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương.
4. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, thời gian thực hiện tối thiểu là 06 tuần, tối đa là 08 tuần, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng IV;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng III;
c) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng II;
d) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng I.
5. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý, thời gian thực hiện tối thiểu là 02 tuần, tối đa là 04 tuần, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương;
c) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp sở và tương đương;
d) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp vụ và tương đương;
đ) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng Thứ trưởng và tương đương.
6. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp xã, thời gian thực hiện tối thiểu là 02 tuần, tối đa là 04 tuần.
7. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành, thời gian thực hiện tối đa là 01 tuần.
Điều 18. Áp dụng chương trình bồi dưỡng
1. Áp dụng chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng tương đương làm việc ở bộ phận hành chính, tổng hợp, quản trị văn phòng, kế hoạch, tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
2. Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
a) Áp dụng chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương cho viên chức lãnh đạo, quản lý phòng, khoa, ban hoặc các đơn vị tương đương của đơn vị sự nghiệp công lập; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện;
b) Áp dụng chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp sở và tương đương cho người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Áp dụng chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp vụ và tương đương cho người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; người giữ chức danh, chức vụ tại doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Điều 19. Quản lý chương trình bồi dưỡng
1. Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý và hướng dẫn cụ thể về chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị.
2. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Công an quản lý và hướng dẫn cụ thể về chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh.
3. Bộ Nội vụ quản lý chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch công chức; chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý.
4. Các bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quản lý chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức.
5. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý các chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý.
6. Các chương trình bồi dưỡng quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều này phải có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ trước khi ban hành.
Điều 20. Biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng
1. Chương trình, tài liệu được biên soạn phải phù hợp tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý và yêu cầu của thực tiễn trong từng giai đoạn.
2. Nội dung chương trình, tài liệu phải bảo đảm kết hợp giữa lý luận và thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành; không trùng lặp. Chương trình, tài liệu phải thường xuyên được bổ sung, cập nhật, nâng cao phù hợp với tình hình thực tế.
3. Cơ quan quản lý chương trình tổ chức biên soạn chương trình thuộc thẩm quyền quản lý.
4. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, Trường Chính trị các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương (sau đây gọi chung là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng); học viện, viện nghiên cứu, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp (sau đây gọi chung là cơ sở đào tạo, nghiên cứu); các cơ quan, đơn vị biên soạn tài liệu các chương trình được cấp có thẩm quyền giao tổ chức bồi dưỡng.
Điều 21. Thẩm định, phê duyệt chương trình, tài liệu bồi dưỡng
1. Các loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý phải được thẩm định trước khi ban hành.
2. Các loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành phải được phê duyệt trước khi đưa vào sử dụng.
3. Cơ quan quản lý chương trình tổ chức thẩm định hoặc phê duyệt chương trình bồi dưỡng.
4. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu; các cơ quan, đơn vị tổ chức thẩm định hoặc phê duyệt tài liệu bồi dưỡng được giao biên soạn.
Điều 22. Hội đồng thẩm định chương trình, tài liệu bồi dưỡng
1. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội đồng thẩm định các chương trình thuộc thẩm quyền quản lý.
2. Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, người đứng đầu các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu, các cơ quan, đơn vị thành lập hoặc trình cấp có thẩm quyền thành lập Hội đồng thẩm định tài liệu bồi dưỡng, được giao biên soạn.
3. Hội đồng thẩm định có 05 hoặc 07 thành viên, gồm Chủ tịch Hội đồng, Thư ký Hội đồng, 02 ủy viên kiêm phản biện và các ủy viên khác.
4. Các thành viên Hội đồng phải là những nhà quản lý, khoa học có kinh nghiệm, uy tín, trình độ chuyên môn phù hợp và không phải là những người trực tiếp biên soạn chương trình, tài liệu được thẩm định.
Điều 23. Nhiệm vụ của thành viên Hội đồng thẩm định
1. Chủ tịch Hội đồng:
a) Chịu trách nhiệm về hoạt động của Hội đồng;
b) Tổ chức thẩm định chương trình, tài liệu theo đúng yêu cầu, thời gian quy định;
c) Phân công nhiệm vụ cho các ủy viên Hội đồng;
d) Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng.
2. Thư ký Hội đồng:
a) Giúp Chủ tịch Hội đồng chuẩn bị nội dung, chương trình và tổ chức các cuộc họp của Hội đồng;
b) Ghi biên bản các cuộc họp của Hội đồng;
c) Thực hiện các công việc khác do Chủ tịch Hội đồng phân công.
3. Ủy viên Hội đồng:
a) Nghiên cứu, chuẩn bị bản nhận xét, đánh giá chương trình, tài liệu;
b) Tham dự đầy đủ các cuộc họp thẩm định. Trong trường hợp không tham dự được phải gửi Thư ký Hội đồng bản nhận xét, đánh giá của mình trước ngày tổ chức cuộc họp thẩm định.
Điều 24. Chế độ làm việc và cuộc họp của Hội đồng thẩm định
1. Hội đồng làm việc theo nguyên tắc thảo luận tập thể, bỏ phiếu kín và quyết định theo đa số.
2. Kết quả thẩm định chương trình, tài liệu:
a) Đạt yêu cầu và đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành;
b) Đạt yêu cầu nhưng phải chỉnh sửa, hoàn thiện trước khi trình cấp có thẩm quyền ban hành;
c) Không đạt yêu cầu, phải biên tập và thẩm định lại.
3. Cuộc họp Hội đồng được tiến hành khi có mặt ít nhất 2/3 tổng số thành viên của Hội đồng, trong đó, Chủ tịch và Thư ký Hội đồng không được vắng mặt. Chương trình làm việc của Hội đồng như sau:
a) Thư ký Hội đồng công bố Quyết định thành lập Hội đồng;
b) Hội đồng thông qua chương trình làm việc;
c) Đại diện cơ quan, đơn vị chủ trì biên soạn trình bày quá trình tổ chức biên soạn và những nội dung cơ bản của chương trình, tài liệu;
d) Ủy viên Hội đồng trình bày ý kiến phản biện, nhận xét và thảo luận về chương trình, tài liệu;
đ) Đại diện cơ quan, đơn vị chủ trì biên soạn giải trình những vấn đề liên quan đến chương trình, tài liệu theo đề nghị của ủy viên Hội đồng;
e) Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu và bỏ phiếu thẩm định theo quy định tại khoản 2 Điều này;
g) Ban kiểm phiếu làm việc; Trưởng Ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu; trường hợp kết quả kiểm phiếu cho 02 hoặc 03 mức kết quả thẩm định bằng nhau thì kết quả bỏ phiếu căn cứ vào ý kiến kết luận của Chủ tịch Hội đồng;
h) Chủ tịch Hội đồng kết luận nội dung cuộc họp thẩm định;
i) Hội đồng thông qua biên bản cuộc họp thẩm định.
4. Biên bản cuộc họp:
a) Ghi đầy đủ các ý kiến phát biểu tại cuộc họp và phải được Chủ tịch và Thư ký Hội đồng ký;
b) Thể hiện kết luận của Chủ tịch Hội đồng về mức kết quả thẩm định chương trình, tài liệu theo quy định tại khoản 2 Điều này.
5. Trong vòng 12 ngày kể từ ngày kết thúc cuộc họp thẩm định, hồ sơ thẩm định chương trình, tài liệu phải được gửi đến cấp có thẩm quyền. Hồ sơ bao gồm:
a) Bản nhận xét, đánh giá và phiếu thẩm định của các ủy viên Hội đồng;
b) Biên bản họp thẩm định của Hội đồng, trong đó ghi rõ ý kiến kết luận của Chủ tịch Hội đồng; biên bản kết quả kiểm phiếu;
c) Chương trình, tài liệu đã được Hội đồng thẩm định.
6. Căn cứ kết luận của Hội đồng, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định việc ban hành chương trình, tài liệu.
7. Kinh phí tổ chức thẩm định lấy từ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức được dự toán trong kinh phí biên soạn chương trình, tài liệu.
Điều 25. Ban hành chương trình, tài liệu
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định ban hành và hướng dẫn thực hiện chương trình thuộc thẩm quyền quản lý.
2. Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia; người đứng đầu các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu, các cơ quan, đơn vị quyết định ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành tài liệu bồi dưỡng được giao biên soạn.
1. Chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức gồm:
a) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức;
b) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý;
c) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành.
2. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu cấp chứng chỉ các chương trình bồi dưỡng được giao thực hiện.
3. Việc sử dụng chứng chỉ bồi dưỡng
a) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức là một trong những điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức được đăng ký dự thi nâng ngạch, đăng ký dự thi thăng hạng; xét bổ nhiệm vào ngạch, hạng và được học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch, chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cao hơn liền kề;
b) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức có giá trị thay thế chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức tương ứng; chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức có giá trị thay thế chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng. Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức cùng hạng ở các chuyên ngành khác nhau có giá trị thay thế cho nhau;
c) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành là một trong những căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong năm của cán bộ, công chức, viên chức;
d) Chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sử dụng trên phạm vi toàn quốc. Bộ Nội vụ hướng dẫn chi tiết mẫu chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
Điều 27. Phân công tổ chức bồi dưỡng
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức bồi dưỡng các chương trình sau:
a) Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương; cấp sở và tương đương; cấp vụ và tương đương; Thứ trưởng và tương đương;
b) Chương trình nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm cho giảng viên lý luận chính trị trong hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu;
c) Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức;
d) Chương trình bồi dưỡng khác do cấp có thẩm quyền giao.
2. Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức bồi dưỡng các chương trình sau:
a) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương, cấp sở và tương đương, cấp vụ và tương đương, Thứ trưởng và tương đương;
b) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương;
c) Chương trình nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm cho giảng viên quản lý nhà nước trong hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu;
d) Chương trình bồi dưỡng khác do cấp có thẩm quyền giao.
3. Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức bồi dưỡng các chương trình sau:
a) Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;
b) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;
c) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tương đương; ngạch chuyên viên và tương đương; ngạch chuyên viên chính và tương đương;
d) Chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp xã;
đ) Chương trình bồi dưỡng khác do cấp có thẩm quyền giao.
4. Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương tổ chức bồi dưỡng các chương trình sau:
a) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;
b) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tương đương; ngạch chuyên viên và tương đương; ngạch chuyên viên chính và tương đương;
c) Chương trình bồi dưỡng khác do cấp có thẩm quyền giao.
5. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành của viên chức cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu có đủ điều kiện theo quy định thuộc thẩm quyền quản lý và gửi danh sách về Bộ Nội vụ để tổng hợp, theo dõi, quản lý.
Điều 28. Phương pháp bồi dưỡng
Bồi dưỡng bằng phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo của người học, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa giảng viên với học viên và giữa các học viên.
Điều 29. Loại hình tổ chức bồi dưỡng
1. Tập trung.
2. Bán tập trung.
3. Từ xa.
Điều 30. Đánh giá chất lượng bồi dưỡng
1. Đánh giá chất lượng bồi dưỡng nhằm cung cấp thông tin về mức độ nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức sau khi được bồi dưỡng.
2. Đánh giá chất lượng bồi dưỡng phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, trung thực.
3. Nội dung đánh giá chất lượng bồi dưỡng gồm:
a) Đánh giá chất lượng chương trình bồi dưỡng;
b) Đánh giá chất lượng học viên tham gia khóa bồi dưỡng;
c) Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng;
d) Đánh giá chất lượng cơ sở vật chất phục vụ khóa bồi dưỡng;
đ) Đánh giá chất lượng khóa bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;
e) Đánh giá hiệu quả sau bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
4. Việc đánh giá chất lượng bồi dưỡng do cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu tổ chức thực hiện hoặc thuê cơ quan đánh giá độc lập.
5. Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể về đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
Mục 3. BỒI DƯỠNG Ở NƯỚC NGOÀI BẰNG NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1. Quốc gia được chọn để cử cán bộ, công chức, viên chức đến học tập phải đáp ứng những yêu cầu sau:
a) Có nền hành chính hiện đại, có kinh nghiệm quản lý về lĩnh vực cần học tập, nghiên cứu và có thể áp dụng ở Việt Nam;
b) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có các điều kiện học tập, nghiên cứu, phương pháp giảng dạy đáp ứng được mục đích, nội dung, chương trình của khóa bồi dưỡng.
2. Việc tổ chức bồi dưỡng ở nước ngoài phải bảo đảm công khai, minh bạch, chất lượng và hiệu quả.
3. Việc cử cán bộ, công chức, viên chức đi bồi dưỡng ở nước ngoài phải bảo đảm phù hợp với nhu cầu của cơ quan, đơn vị.
Điều 32. Điều kiện bồi dưỡng ở nước ngoài
1. Đối với các khóa bồi dưỡng có thời gian dưới 01 tháng, cán bộ, công chức, viên chức phải còn đủ tuổi để công tác ít nhất 18 tháng tính từ khi khóa bồi dưỡng bắt đầu.
2. Đối với các khóa bồi dưỡng có thời gian từ 01 tháng trở lên, cán bộ, công chức, viên chức phải còn đủ tuổi để công tác ít nhất 02 năm tính từ khi khóa bồi dưỡng bắt đầu.
3. Không trong thời gian xem xét, xử lý kỷ luật hoặc trong thời gian thi hành kỷ luật từ khiển trách trở lên; không thuộc trường hợp chưa được xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định của pháp luật.
4. Cán bộ, công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng phải hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong năm trước liền kề.
5. Chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng phải phù hợp với nội dung của khóa bồi dưỡng.
6. Có sức khỏe bảo đảm đáp ứng yêu cầu khóa bồi dưỡng.
1. Tập sự.
2. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức.
3. Bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý.
4. Bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành bắt buộc hàng năm (thời gian thực hiện tối thiểu là 01 tuần/01 năm; một tuần được tính bằng 05 ngày học, một ngày học 08 tiết).
1. Lý luận chính trị.
2. Kiến thức quốc phòng và an ninh.
3. Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước.
4. Kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế.
5. Tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ.
1. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn ngạch, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức.
2. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh theo tiêu chuẩn ngạch, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức.
3. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch công chức, thời gian thực hiện tối thiểu là 06 tuần, tối đa là 08 tuần, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng ngạch cán sự và tương đương;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên và tương đương;
c) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính và tương đương;
d) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương.
4. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, thời gian thực hiện tối thiểu là 06 tuần, tối đa là 08 tuần, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng IV;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng III;
c) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng II;
d) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp hạng I.
5. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý, thời gian thực hiện tối thiểu là 02 tuần, tối đa là 04 tuần, gồm:
a) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;
b) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương;
c) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp sở và tương đương;
d) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp vụ và tương đương;
đ) Chương trình, tài liệu bồi dưỡng Thứ trưởng và tương đương.
6. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp xã, thời gian thực hiện tối thiểu là 02 tuần, tối đa là 04 tuần.
7. Chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành, thời gian thực hiện tối đa là 01 tuần.
1. Áp dụng chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch công chức cho viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng tương đương làm việc ở bộ phận hành chính, tổng hợp, quản trị văn phòng, kế hoạch, tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.
2. Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
a) Áp dụng chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương cho viên chức lãnh đạo, quản lý phòng, khoa, ban hoặc các đơn vị tương đương của đơn vị sự nghiệp công lập; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện;
b) Áp dụng chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp sở và tương đương cho người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Áp dụng chương trình bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp vụ và tương đương cho người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; người giữ chức danh, chức vụ tại doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
1. Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý và hướng dẫn cụ thể về chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị.
2. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Công an quản lý và hướng dẫn cụ thể về chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh.
3. Bộ Nội vụ quản lý chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch công chức; chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý.
4. Các bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quản lý chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức.
5. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý các chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý.
6. Các chương trình bồi dưỡng quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều này phải có ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ trước khi ban hành.
1. Chương trình, tài liệu được biên soạn phải phù hợp tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý và yêu cầu của thực tiễn trong từng giai đoạn.
2. Nội dung chương trình, tài liệu phải bảo đảm kết hợp giữa lý luận và thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng thực hành; không trùng lặp. Chương trình, tài liệu phải thường xuyên được bổ sung, cập nhật, nâng cao phù hợp với tình hình thực tế.
3. Cơ quan quản lý chương trình tổ chức biên soạn chương trình thuộc thẩm quyền quản lý.
4. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia, Trường Chính trị các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương (sau đây gọi chung là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng); học viện, viện nghiên cứu, trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp (sau đây gọi chung là cơ sở đào tạo, nghiên cứu); các cơ quan, đơn vị biên soạn tài liệu các chương trình được cấp có thẩm quyền giao tổ chức bồi dưỡng.
1. Các loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý phải được thẩm định trước khi ban hành.
2. Các loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành phải được phê duyệt trước khi đưa vào sử dụng.
3. Cơ quan quản lý chương trình tổ chức thẩm định hoặc phê duyệt chương trình bồi dưỡng.
4. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu; các cơ quan, đơn vị tổ chức thẩm định hoặc phê duyệt tài liệu bồi dưỡng được giao biên soạn.
1. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội đồng thẩm định các chương trình thuộc thẩm quyền quản lý.
2. Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, người đứng đầu các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu, các cơ quan, đơn vị thành lập hoặc trình cấp có thẩm quyền thành lập Hội đồng thẩm định tài liệu bồi dưỡng, được giao biên soạn.
3. Hội đồng thẩm định có 05 hoặc 07 thành viên, gồm Chủ tịch Hội đồng, Thư ký Hội đồng, 02 ủy viên kiêm phản biện và các ủy viên khác.
4. Các thành viên Hội đồng phải là những nhà quản lý, khoa học có kinh nghiệm, uy tín, trình độ chuyên môn phù hợp và không phải là những người trực tiếp biên soạn chương trình, tài liệu được thẩm định.
1. Chủ tịch Hội đồng:
a) Chịu trách nhiệm về hoạt động của Hội đồng;
b) Tổ chức thẩm định chương trình, tài liệu theo đúng yêu cầu, thời gian quy định;
c) Phân công nhiệm vụ cho các ủy viên Hội đồng;
d) Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng.
2. Thư ký Hội đồng:
a) Giúp Chủ tịch Hội đồng chuẩn bị nội dung, chương trình và tổ chức các cuộc họp của Hội đồng;
b) Ghi biên bản các cuộc họp của Hội đồng;
c) Thực hiện các công việc khác do Chủ tịch Hội đồng phân công.
3. Ủy viên Hội đồng:
a) Nghiên cứu, chuẩn bị bản nhận xét, đánh giá chương trình, tài liệu;
b) Tham dự đầy đủ các cuộc họp thẩm định. Trong trường hợp không tham dự được phải gửi Thư ký Hội đồng bản nhận xét, đánh giá của mình trước ngày tổ chức cuộc họp thẩm định.
1. Hội đồng làm việc theo nguyên tắc thảo luận tập thể, bỏ phiếu kín và quyết định theo đa số.
2. Kết quả thẩm định chương trình, tài liệu:
a) Đạt yêu cầu và đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành;
b) Đạt yêu cầu nhưng phải chỉnh sửa, hoàn thiện trước khi trình cấp có thẩm quyền ban hành;
c) Không đạt yêu cầu, phải biên tập và thẩm định lại.
3. Cuộc họp Hội đồng được tiến hành khi có mặt ít nhất 2/3 tổng số thành viên của Hội đồng, trong đó, Chủ tịch và Thư ký Hội đồng không được vắng mặt. Chương trình làm việc của Hội đồng như sau:
a) Thư ký Hội đồng công bố Quyết định thành lập Hội đồng;
b) Hội đồng thông qua chương trình làm việc;
c) Đại diện cơ quan, đơn vị chủ trì biên soạn trình bày quá trình tổ chức biên soạn và những nội dung cơ bản của chương trình, tài liệu;
d) Ủy viên Hội đồng trình bày ý kiến phản biện, nhận xét và thảo luận về chương trình, tài liệu;
đ) Đại diện cơ quan, đơn vị chủ trì biên soạn giải trình những vấn đề liên quan đến chương trình, tài liệu theo đề nghị của ủy viên Hội đồng;
e) Hội đồng bầu Ban kiểm phiếu và bỏ phiếu thẩm định theo quy định tại khoản 2 Điều này;
g) Ban kiểm phiếu làm việc; Trưởng Ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu; trường hợp kết quả kiểm phiếu cho 02 hoặc 03 mức kết quả thẩm định bằng nhau thì kết quả bỏ phiếu căn cứ vào ý kiến kết luận của Chủ tịch Hội đồng;
h) Chủ tịch Hội đồng kết luận nội dung cuộc họp thẩm định;
i) Hội đồng thông qua biên bản cuộc họp thẩm định.
4. Biên bản cuộc họp:
a) Ghi đầy đủ các ý kiến phát biểu tại cuộc họp và phải được Chủ tịch và Thư ký Hội đồng ký;
b) Thể hiện kết luận của Chủ tịch Hội đồng về mức kết quả thẩm định chương trình, tài liệu theo quy định tại khoản 2 Điều này.
5. Trong vòng 12 ngày kể từ ngày kết thúc cuộc họp thẩm định, hồ sơ thẩm định chương trình, tài liệu phải được gửi đến cấp có thẩm quyền. Hồ sơ bao gồm:
a) Bản nhận xét, đánh giá và phiếu thẩm định của các ủy viên Hội đồng;
b) Biên bản họp thẩm định của Hội đồng, trong đó ghi rõ ý kiến kết luận của Chủ tịch Hội đồng; biên bản kết quả kiểm phiếu;
c) Chương trình, tài liệu đã được Hội đồng thẩm định.
6. Căn cứ kết luận của Hội đồng, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định việc ban hành chương trình, tài liệu.
7. Kinh phí tổ chức thẩm định lấy từ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức được dự toán trong kinh phí biên soạn chương trình, tài liệu.
1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam, người đứng đầu các tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định ban hành và hướng dẫn thực hiện chương trình thuộc thẩm quyền quản lý.
2. Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia; người đứng đầu các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu, các cơ quan, đơn vị quyết định ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành tài liệu bồi dưỡng được giao biên soạn.
1. Chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức gồm:
a) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức;
b) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý;
c) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành.
2. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành chính Quốc gia; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu cấp chứng chỉ các chương trình bồi dưỡng được giao thực hiện.
3. Việc sử dụng chứng chỉ bồi dưỡng
a) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức là một trong những điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức được đăng ký dự thi nâng ngạch, đăng ký dự thi thăng hạng; xét bổ nhiệm vào ngạch, hạng và được học chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch, chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cao hơn liền kề;
b) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức có giá trị thay thế chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức tương ứng; chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức có giá trị thay thế chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng. Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức cùng hạng ở các chuyên ngành khác nhau có giá trị thay thế cho nhau;
c) Chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành là một trong những căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ trong năm của cán bộ, công chức, viên chức;
d) Chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sử dụng trên phạm vi toàn quốc. Bộ Nội vụ hướng dẫn chi tiết mẫu chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức bồi dưỡng các chương trình sau:
a) Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương; cấp sở và tương đương; cấp vụ và tương đương; Thứ trưởng và tương đương;
b) Chương trình nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm cho giảng viên lý luận chính trị trong hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu;
c) Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức;
d) Chương trình bồi dưỡng khác do cấp có thẩm quyền giao.
2. Học viện Hành chính Quốc gia tổ chức bồi dưỡng các chương trình sau:
a) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp huyện và tương đương, cấp sở và tương đương, cấp vụ và tương đương, Thứ trưởng và tương đương;
b) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương;
c) Chương trình nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm cho giảng viên quản lý nhà nước trong hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu;
d) Chương trình bồi dưỡng khác do cấp có thẩm quyền giao.
3. Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức bồi dưỡng các chương trình sau:
a) Chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;
b) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;
c) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tương đương; ngạch chuyên viên và tương đương; ngạch chuyên viên chính và tương đương;
d) Chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cấp xã;
đ) Chương trình bồi dưỡng khác do cấp có thẩm quyền giao.
4. Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương tổ chức bồi dưỡng các chương trình sau:
a) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương;
b) Chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tương đương; ngạch chuyên viên và tương đương; ngạch chuyên viên chính và tương đương;
c) Chương trình bồi dưỡng khác do cấp có thẩm quyền giao.
5. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm, kiến thức, kỹ năng chuyên ngành của viên chức cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, cơ sở đào tạo, nghiên cứu có đủ điều kiện theo quy định thuộc thẩm quyền quản lý và gửi danh sách về Bộ Nội vụ để tổng hợp, theo dõi, quản lý.
Bồi dưỡng bằng phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo của người học, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức và kinh nghiệm giữa giảng viên với học viên và giữa các học viên.
1. Tập trung.
2. Bán tập trung.
3. Từ xa.
1. Đánh giá chất lượng bồi dưỡng nhằm cung cấp thông tin về mức độ nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức, viên chức sau khi được bồi dưỡng.
2. Đánh giá chất lượng bồi dưỡng phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, trung thực.
3. Nội dung đánh giá chất lượng bồi dưỡng gồm:
a) Đánh giá chất lượng chương trình bồi dưỡng;
b) Đánh giá chất lượng học viên tham gia khóa bồi dưỡng;
c) Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng;
d) Đánh giá chất lượng cơ sở vật chất phục vụ khóa bồi dưỡng;
đ) Đánh giá chất lượng khóa bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;
e) Đánh giá hiệu quả sau bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
4. Việc đánh giá chất lượng bồi dưỡng do cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; cơ sở đào tạo, bồi dưỡng; cơ sở đào tạo, nghiên cứu tổ chức thực hiện hoặc thuê cơ quan đánh giá độc lập.
5. Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể về đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
1. Quốc gia được chọn để cử cán bộ, công chức, viên chức đến học tập phải đáp ứng những yêu cầu sau:
a) Có nền hành chính hiện đại, có kinh nghiệm quản lý về lĩnh vực cần học tập, nghiên cứu và có thể áp dụng ở Việt Nam;
b) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có các điều kiện học tập, nghiên cứu, phương pháp giảng dạy đáp ứng được mục đích, nội dung, chương trình của khóa bồi dưỡng.
2. Việc tổ chức bồi dưỡng ở nước ngoài phải bảo đảm công khai, minh bạch, chất lượng và hiệu quả.
3. Việc cử cán bộ, công chức, viên chức đi bồi dưỡng ở nước ngoài phải bảo đảm phù hợp với nhu cầu của cơ quan, đơn vị.
1. Đối với các khóa bồi dưỡng có thời gian dưới 01 tháng, cán bộ, công chức, viên chức phải còn đủ tuổi để công tác ít nhất 18 tháng tính từ khi khóa bồi dưỡng bắt đầu.
2. Đối với các khóa bồi dưỡng có thời gian từ 01 tháng trở lên, cán bộ, công chức, viên chức phải còn đủ tuổi để công tác ít nhất 02 năm tính từ khi khóa bồi dưỡng bắt đầu.
3. Không trong thời gian xem xét, xử lý kỷ luật hoặc trong thời gian thi hành kỷ luật từ khiển trách trở lên; không thuộc trường hợp chưa được xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định của pháp luật.
4. Cán bộ, công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng phải hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong năm trước liền kề.
5. Chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức được cử đi bồi dưỡng phải phù hợp với nội dung của khóa bồi dưỡng.
6. Có sức khỏe bảo đảm đáp ứng yêu cầu khóa bồi dưỡng.
REFRESHER TRAINING OF CADRES, PUBLIC OFFICIALS AND PUBLIC EMPLOYEES
Section 1. FORMS, CONTENTS, PROGRAMS AND CERTIFICATES OF REFRESHER TRAINING
Article 15. Forms of refresher training
1. Probation.
2. Public official pay grade standard- and public employees’ professional title standard-based refresher training.
3. Refresher training prior to appointment of a leadership or managerial position.
4. Refresher training depending on requirements of a working position; annual compulsory refresher training in professional knowledge and skills (the training duration is at least 01 week/01 year; 01 week is equivalent to 05 days of training and 01 day of training has 8 periods).
Article 16. Contents of refresher training
1. Political theories.
2. National defense and security knowledge.
3. State management knowledge and skills.
4. Specialized and professional knowledge; official duty ethics, professional ethics; international integration knowledge.
5. Ethnic minority language, computer skills and foreign language.
Article 17. Refresher training programs and documents
1. Political theory refresher training programs and documents for cadres, public officials and public employees, including:
a) Political theory refresher training programs and documents based on leadership and managerial positions;
b) Political theory refresher training programs and documents based on standards of pay grades and titles of cadres, public officials and public employees.
2. National defense and security knowledge refresher training programs and documents include:
a) National defense and security knowledge refresher training programs and documents based on leadership and managerial positions;
b) National defense and security knowledge refresher training programs and documents based on standards of pay grades and titles of cadres, public officials and public employees.
3. State management knowledge refresher training programs and documents based on public official pay grade standards with a training duration of 06 to 08 weeks, including:
a) Refresher training programs and documents for technician pay grade and equivalent;
b) Refresher training programs and documents for official pay grade and equivalent;
c) Refresher training programs and documents for principal official pay grade and equivalent;
d) Refresher training programs and documents for senior official pay grade and equivalent.
4. Public employees’ professional title standard-based refresher training programs and documents with a training duration of 06 to 08 weeks, including:
a) Refresher training programs and documents for rank IV professional titles;
b) Refresher training programs and documents for rank III professional titles;
c) Refresher training programs and documents for rank II professional titles;
d) Refresher training programs and documents for rank I professional titles.
5. Programs and documents on state management knowledge refresher training prior to appointment of leadership and managerial positions with a training duration of 02 to 04 weeks, including:
a) Refresher training programs and documents for divisional-level leaders and managers and equivalent;
b) Refresher training programs and documents for district-level leaders and managers and equivalent;
c) Refresher training programs and documents for provincial-level leaders and managers and equivalent;
d) Refresher training programs and documents for central-level leaders and managers and equivalent;
dd) Refresher training programs and documents for Deputy Ministries and equivalent.
6. Knowledge and skill refresher training programs and documents for communal-level leaders and managers with a training duration of 02 to 04 weeks.
7. Programs and documents on refresher training depending on the requirements of working positions, in specialized knowledge and skills with a training duration of 01 week.
Article 18. Application of refresher training programs
1. State management knowledge refresher training programs based on public official pay grade standards shall be applied to public officials holding equivalent professional titles and working at administrative, general, office management, planning and finance departments of public service providers.
2. Programs on refresher training in state management knowledge prior to appointment of leadership and managerial positions.
a) Refresher training programs for divisional-level leaders and managers and equivalent shall be applied to public officials who are leaders and managers of divisions and departments or equivalent units of public service providers; heads and deputy heads of public service providers affiliated to specialized agencies of provincial People’s Committees; heads and deputy heads of public service providers of district-level People's Committees;
b) Refresher training programs for provincial-level leaders and managers and equivalent shall be applied to heads and deputy heads of public service providers affiliated to provincial People’s Committees;
c) Refresher training programs for central-level leaders and managers and equivalent shall be applied to heads and deputy heads of public service providers affiliated to Ministries, ministerial agencies, Governmental agencies, socio-political organizations in central echelon; holders of titles and positions at enterprises that are wholly state-owned single-member limited liability companies.
Article 19. Management of refresher training programs
1. Competent authorities of the Communist Party of Vietnam shall manage and provide specific guidelines for political theory refresher training programs.
2. The Ministry of National Defense shall preside over and cooperate with the Ministry of Public Security in managing and providing specific guidelines for national defense and security knowledge refresher training programs.
3. The Ministry of Home Affairs shall manage state management knowledge refresher training programs based on public official pay grade standards; programs on refresher training in state management knowledge prior to appointment of leadership and managerial positions.
4. Ministries managing professional titles of specialized public employees shall manage public employees’ professional title standard-based refresher training programs.
5. Ministries, ministerial agencies, Governmental agencies, socio-political organizations in central echelon and provincial People's Committees shall manage refresher training programs depending on the requirements of working positions, in specialized knowledge and skills for officials, public officials and public employees under their management.
6. The refresher training programs specified in Clauses 1, 2 and 4 of this Article shall be promulgated with the agreement of the Ministry of Home Affairs.
Article 20. Drafting of refresher training programs and documents
1. The programs and documents to be drafted shall conform to officials' standards, public official pay grade standards, public employees’ professional title standards, and leadership and managerial position standards, and vary according to actual requirements in each period.
2. Contents of every program and document shall ensure a combination of theory and practice; knowledge, experience and practical skills; and no overlapping. Programs and documents must be regularly supplemented, updated and enhanced to suit realities.
3. Program managing authorities shall organize the drafting of programs under their management.
4. Ho Chi Minh National Academy of Politics, National Academy of Public Administration, schools of politics of provinces and central-affiliated cities, official and public official training and refresher training institutions of Ministries, ministerial agencies, Governmental agencies and socio-political organizations in central echelon (hereinafter referred to as “training and refresher training institutions”), academies, research institutes, universities, junior colleges, post-secondary schools (hereinafter referred to as “training and research institutions”); agencies and units shall draft documents for refresher training programs as assigned by competent authorities.
Article 21. Appraisal and approval of refresher training programs and documents
1. Public official pay grade standard-, public employees’ professional title standard- and leadership and managerial position standard-based refresher training programs and documents must be appraised prior to their promulgation.
2. Programs and documents on refresher training depending on the requirements of working position, and in specialized knowledge and skills must be approved prior to being put into use.
3. Program managing authorities managing shall organize appraisal or approval of refresher training programs.
4. Ho Chi Minh National Academy of Politics, National Academy of Public Administration; training and refresher training institutions; training and research institutions; agencies and units shall organize appraisal or approval of refresher training documents which they are assigned to draft.
Article 22. Refresher training program and document appraisal council
1. Ministers, heads of ministerial agencies, heads of Governmental agencies, heads of competent authorities of the Communist Party of Vietnam, heads of socio-political organizations in central echelon and Chairpersons of provincial People’s Committees shall establish a council to appraise the programs under their management.
2. The Director of Ho Chi Minh National Academy of Politics, Director of National Academy of Public Administration, heads of training and refresher training institutions, heads of training and research institutions and heads of authorities and units shall establish or request a competent authority to establish a council to appraise refresher training documents which they are assigned to draft.
3. An appraisal council shall be composed of 05 or 07 members, including a Chairperson, a Secretary, 02 members cum reviewers and other members.
4. Members of the council shall be experienced and reputable managers and scientists that have suitable expertise and not be those who directly draft the appraised programs and documents.
Article 23. Tasks of members of an Appraisal Council
1. The Chairperson shall:
a) Take responsibility for operation of the Council;
b) Organize appraisal of programs and documents as requested and on schedule;
c) Assign tasks to members of the Council;
d) Convene and chair meetings of the Council.
2. The Secretary shall:
a) Assist the Chairperson in preparing contents and programs and holding meetings of the Council;
b) Take minutes of meetings of the Council;
c) Perform other tasks assigned by the Chairperson.
3. Other members shall:
a) Study programs and documents and prepare evaluation forms;
b) Attend all appraisal meetings. In case of failure to attend, their written evaluation must be sent to the Secretary before the date on which an appraisal meeting is held.
Article 24. Work regime and meetings of the Appraisal Council
1. The council shall operate on a principle of collective discussion, secret ballot and decision making under majority rule.
2. The result of appraisal of a program or document is:
a) satisfactory and a competent authority is requested to promulgate the program or document;
b) satisfactory but the program or document must be revised and completed before being submitted to a competent authority for promulgation;
c) unsatisfactory and the program or document must be re-edited and re-appraised.
3. A Council’s meeting is only held if 2/3 of the Council’s members are present, including the Chairperson and Secretary who must not be absent. Working process of the Council is as follows:
a) The Secretary of the Council shall announce the decision on establishment of the Council;
b) The Council shall pass the working process;
c) Representative of the authority or unit presiding over the drafting shall present the drafting process and basic contents of the program or document;
d) Members of the Council shall comment on, evaluate and discuss the program or document;
dd) Representative of the authority or unit presiding over the drafting shall provide explanation for the issues concerning the programs and documents at the request of the Council’s members.
e) The Council shall elect a Vote Counting Board and cast votes as prescribed in Clause 2 of this Article;
g) The Vote Counting Board shall perform its tasks; the head of the Vote Counting Board shall announce the results; if 02 or 03 results are equal, the Council's Chairperson shall have the deciding vote;
h) The Council’s Chairperson shall conclude the meeting;
i) The Council shall pass the minutes of meeting.
4. The minutes of meeting shall:
a) Include all comments made at the meeting and bear signatures of the Council’s Chairperson and Secretary;
b) State the conclusion given by the Council's Chairperson on the results of program and document appraisal as prescribed in Clause 2 of this Article.
5. Within 12 days from the end of the appraisal meeting, an application for program/document appraisal shall be submitted to a competent authority. The application shall consist of:
a) Evaluation forms and appraisal forms of the Council’s members;
b) A minutes of the Council’s appraisal meeting, which clearly specifies the conclusion of the Council's Chairperson; vote counting record;
c) The program or document appraised by the Council.
6. According to the Council’s conclusion, the competent authority shall consider and decide to promulgate the program or document.
7. Funding for appraisal shall be covered by the training funding included in the funding for program and document drafting.
Article 25. Promulgation of programs and documents
1. Ministers, heads of ministerial agencies, heads of Governmental agencies, heads of competent authorities of the Communist Party of Vietnam, heads of socio-political organizations in central echelon and Chairpersons of provincial People’s Committees shall decide to promulgate and provide guidelines for execution of the programs under their management.
2. The Director of Ho Chi Minh National Academy of Politics; Director of National Academy of Public Administration; heads of training and refresher training institutions; heads of training and research institutions and heads of authorities and units shall decide to promulgate or request a competent authority to promulgate refresher training documents which they are assigned to draft.
Article 26. Certificates of refresher training
1. Certificates of refresher training for cadres, public officials and public employees include:
a) Certificates of public official pay grade standard- and public employees’ professional title standard-based refresher training programs;
b) Certificates of leadership and managerial position-based refresher training programs;
c) Certificates of programs on refresher training depending on the requirements of working position, and in specialized knowledge and skills.
2. Ho Chi Minh National Academy of Politics, National Academy of Public Administration; training and refresher training institutions; training and research institutions shall issue certificates of refresher training programs which they are assigned to execute.
3. Use of certificates of refresher training
a) The certificate of a public official pay grade standard- or public employees’ professional title standard-based refresher training program is one of the conditions under which a cadre, public official or public employee is entitled to register for an pay grade advancement exam or rank promotion exam; one of the conditions for being considered to appointed to a pay grade or rank and to undergo a refresher training program based on the standards of a pay grade or professional title at an immediate superior level;
b) The certificate of a program on refresher training based on public employees’ professional title standards may replace the certificate of a program on refresher training based on the corresponding public official pay grade standards; the certificate of a program on refresher training based on public official pay grade standards may replace the certificate of a program on refresher training based on the corresponding professional title standards. The certificates of refresher training based on public employees’ professional titles of the same rank in different majors are interchangeable;
c) The certificate of a program on refresher training depending on the requirements of working position or in specialized knowledge or skills is one of the grounds for evaluating task performance by cadres, public officials and public employees in a year;
d) The certificates of refresher training for cadres, public officials and public employees shall be used nationwide. The Ministry of Home Affairs shall provide specific guidelines for templates for certificates of refresher training for cadres, public officials and public employees.
Section 2. ORGANIZATION OF REFRESHER TRAINING
Article 27. Responsibility for organizing refresher training
1. Ho Chi Minh National Academy of Politics shall organize execution of the following refresher training programs:
a) Political theory refresher training programs based on standards of leadership and managerial positions at district level and equivalent; at provincial level and equivalent; at central level and equivalent; at deputy-ministerial level and equivalent;
b) Programs on improvement in professional expertise and pedagogical methodology for political theory lecturers of training and refresher training institutions and training and research institutions;
c) Political theory refresher training programs based on standards of pay grades and titles of cadres, public officials and public employee;
d) Other refresher training programs assigned by competent authorities.
2. National Academy of Public Administration shall organize execution of the following programs:
a) Programs on refresher training in state management knowledge prior to appointment of leadership and managerial positions at district level and equivalent, at provincial level and equivalent, at central level and equivalent, at deputy-ministerial level and equivalent;
b) State management knowledge refresher training programs based on standards of pay grades of senior officials and equivalent;
c) Programs on improvement in professional expertise and professional expertise, pedagogical skills and pedagogical methodology for state management lecturers of training and refresher training institutions and training and research institutions;
d) Other refresher training programs assigned by competent authorities.
3. Schools of politics of provinces and central-affiliated cities shall organize execution of the following programs:
a) Political theory refresher training programs based on standards of leadership and managerial positions at divisional level and equivalent;
b) Programs on refresher training in state management knowledge prior to appointment of leadership and managerial positions at divisional level and equivalent;
c) State management knowledge refresher training programs based on standards of pay grades of technicians and equivalent; pay grades of officials and equivalent; pay grades of principal officials and equivalent;
d) Knowledge and skill refresher training programs for communal-level leaders and managers;
dd) Other refresher training programs assigned by competent authorities.
4. Official and public official training and refresher training institutions of Ministries, ministerial agencies, Governmental agencies and socio-political organizations in central echelon shall organize execution of the following programs:
a) Programs on refresher training in state management knowledge prior to appointment of leadership and managerial positions at divisional level and equivalent;
b) State management knowledge refresher training programs based on standards of pay grades of technicians and equivalent; pay grades of officials and equivalent; pay grades of principal officials and equivalent;
c) Other refresher training programs assigned by competent authorities.
5. Ministries, ministerial agencies, Governmental agencies, socio-political organizations in central echelon and provincial People's Committees shall decide to assign licensed training and refresher training institutions and training and research institutions under their management to organize execution of professional title-based refresher training programs; programs on refresher training depending on the requirements of working positions, and in specialized knowledge and skills for public employees and send a list to the Ministry of Home Affairs for consolidation, monitoring and management.
Article 28. Refresher training methods
Refresher training shall be provided adopting an active method promoting the self-discipline, active participation and creativity of learners, and the sharing of information, knowledge and experience between lecturers and learners and among learners.
Article 29. Forms of refresher training
1. Full time.
2. Part time.
3. Distance.
Article 30. Evaluation of refresher training quality
1. Quality of refresher training shall be evaluated to provide information about the level of improvement in cadres, public officials and public employees’ capacity for performing tasks and official duties after undergoing refresher training.
2. Evaluation of refresher training quality shall ensure publicity, transparency, objectivity and truthfulness.
3. Contents of evaluation of refresher training quality:
a) Evaluation of quality of refresher training programs;
b) Evaluation of quality of learners taking refresher training courses;
c) Evaluation of quality of lecturers teaching refresher training courses;
d) Evaluation of quality of facilities serving refresher training courses;
dd) Evaluation of cadre, public official and public employee refresher training courses;
e) Evaluation of efficiency after refresher training of cadres, public officials and public employees.
4. Authorities managing and units employing cadres, public officials and public employees; training and refresher training institutions; training and research institutes shall organize the evaluation of refresher training quality or hire independent evaluating authorities to do so.
5. The Ministry of Home Affairs shall provide specific guidelines for evaluation of cadre, public official and public employee refresher training quality.
Section 3. OVERSEAS REFRESHER TRAINING FUNDED BY STATE BUDGET
1. The country selected as the one to which cadres, public officials and public employees are sent to must satisfy the following requirements:
a) It has a modern administration system, has managerial experience in area of study or research in which they are enrolled and which can be applied in Vietnam;
b) Training and refresher training institutions provide conditions of learning and research, and teaching methodologies that are relevant to the purposes, contents and programs of refresher training courses.
2. The organization of overseas refresher training shall ensure publicity, transparency, quality and efficiency.
3. Sending cadres, public officials and public employees to undergo overseas refresher training must suit the needs of authorities and units.
Article 32. Conditions for receiving overseas refresher training
1. For refresher training courses with a duration of less than 01 month, cadres, public officials and public employees must be old enough to work for at least 18 months from the beginning of the refresher training course.
2. For refresher training courses with a duration of at least 01 month, cadres, public officials and public employees must be old enough to work for at least 02 years from the beginning of the refresher training course.
3. Cadres, public officials and public employees are not being considered to face a disciplinary penalty, are not facing a disciplinary penalty or facing a disciplinary penalty that is a reprimand or heavier; are not those who have yet to be permitted for entry or exit as prescribed by law.
4. Cadres, public officials and public employees sent to undergo refresher training must successfully complete their assigned tasks in the previous preceding year.
5. Professional expertise of cadres, public officials and public employees sent to undergo refresher training must be suitable for contents of refresher training courses.
6. Cadres, public officials and public employees must be physically fit to satisfy requirements of refresher training courses.
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực