Chương 6 Luật tương trợ tư pháp 2007: Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong hoạt động tương trợ tư pháp
Số hiệu: | 08/2007/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 21/11/2007 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2008 |
Ngày công báo: | 30/01/2008 | Số công báo: | Từ số 81 đến số 82 |
Lĩnh vực: | Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Điều 61. Trách nhiệm của Chính phủ trong hoạt động tương trợ tư pháp
1. Thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động tương trợ tư pháp.
2. Chỉ đạo các cơ quan của Chính phủ trong hoạt động tương trợ tư pháp; phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong hoạt động tương trợ tư pháp.
3. Hằng năm báo cáo Quốc hội về hoạt động tương trợ tư pháp.
Điều 62. Trách nhiệm của Bộ Tư pháp
1. Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động tương trợ tư pháp.
2. Tiếp nhận, chuyển giao, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các ủy thác tư pháp về dân sự.
3. Trao đổi thông tin về pháp luật và thực tiễn tương trợ tư pháp với cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
4. Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp; kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tương trợ tư pháp.
5. Hằng năm báo cáo Chính phủ về hoạt động tương trợ tư pháp.
Điều 63. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân tối cao
1. Hướng dẫn Tòa án nhân dân các cấp thực hiện tương trợ tư pháp.
2. Xem xét, quyết định các vụ việc về dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù theo thẩm quyền.
3. Định kỳ sáu tháng và hằng năm thông báo với Bộ Tư pháp tình hình thực hiện tương trợ tư pháp thuộc thẩm quyền.
Điều 64. Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
1. Tiếp nhận, chuyển giao, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các ủy thác tư pháp về hình sự; xem xét, quyết định việc thực hiện và yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân hoặc cơ quan điều tra có thẩm quyền thực hiện ủy thác tư pháp về hình sự; từ chối hoặc hoãn thực hiện ủy thác tư pháp về hình sự theo thẩm quyền.
2. Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp theo thẩm quyền.
3. Hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân các cấp thực hiện tương trợ tư pháp về hình sự.
4. Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp; kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tương trợ tư pháp.
5. Định kỳ sáu tháng và hằng năm thông báo với Bộ Tư pháp tình hình thực hiện ủy thác tư pháp về hình sự.
Điều 65. Trách nhiệm của Bộ Công an
1. Tiếp nhận, chuyển giao, xem xét, giải quyết các yêu cầu của nước ngoài về dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù; xem xét và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và thực hiện hoạt động tương trợ tư pháp theo thẩm quyền.
2. Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù; kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tương trợ tư pháp.
3. Định kỳ sáu tháng và hằng năm thông báo với Bộ Tư pháp tình hình thực hiện yêu cầu dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù.
Điều 66. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao
1. Chủ trì phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xem xét, quyết định áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong quan hệ tương trợ tư pháp với nước hữu quan.
2. Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp; kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tương trợ tư pháp.
3. Định kỳ sáu tháng và hằng năm thông báo với Bộ Tư pháp tình hình áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong quan hệ tương trợ tư pháp với nước hữu quan.
Điều 67. Trách nhiệm của cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài
1. Thực hiện các ủy thác tư pháp có liên quan đến công dân Việt Nam ở nước sở tại theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trong nước theo quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và không trái với pháp luật của nước sở tại.
2. Tiếp nhận các yêu cầu ủy thác tư pháp của nước ngoài và chuyển về cho các cơ quan có thẩm quyền trong nước.
3. Chuyển hồ sơ ủy thác tư pháp của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho Bộ Ngoại giao của nước sở tại để chuyển cho cơ quan có thẩm quyền của nước này xem xét, thực hiện.
Điều 68. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
1. Thực hiện ủy thác tư pháp của nước ngoài theo quy định của Luật này.
2. Xem xét, quyết định dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù hoặc từ chối dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù theo quy định của Luật này.
3. Tiến hành các hoạt động tương trợ tư pháp khác theo thẩm quyền.
4. Báo cáo kết quả thực hiện tương trợ tư pháp cho Tòa án nhân dân tối cao.
Điều 69. Trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
1. Thực hiện ủy thác tư pháp của nước ngoài theo quy định của Luật này.
2. Tiến hành các hoạt động tương trợ tư pháp khác theo thẩm quyền.
3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp theo thẩm quyền.
4. Báo cáo kết quả thực hiện tương trợ tư pháp cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Điều 70. Trách nhiệm của cơ quan điều tra
1. Tiếp nhận hồ sơ tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù từ cơ quan có thẩm quyền chuyển đến.
2. Tiến hành các hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Báo cáo kết quả thực hiện tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù cho cơ quan có thẩm quyền.
1. Thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động tương trợ tư pháp.
2. Chỉ đạo các cơ quan của Chính phủ trong hoạt động tương trợ tư pháp; phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong hoạt động tương trợ tư pháp.
3. Hằng năm báo cáo Quốc hội về hoạt động tương trợ tư pháp.
1. Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động tương trợ tư pháp.
2. Tiếp nhận, chuyển giao, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các ủy thác tư pháp về dân sự.
3. Trao đổi thông tin về pháp luật và thực tiễn tương trợ tư pháp với cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
4. Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp; kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tương trợ tư pháp.
5. Hằng năm báo cáo Chính phủ về hoạt động tương trợ tư pháp.
1. Hướng dẫn Tòa án nhân dân các cấp thực hiện tương trợ tư pháp.
2. Xem xét, quyết định các vụ việc về dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù theo thẩm quyền.
3. Định kỳ sáu tháng và hằng năm thông báo với Bộ Tư pháp tình hình thực hiện tương trợ tư pháp thuộc thẩm quyền.
1. Tiếp nhận, chuyển giao, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các ủy thác tư pháp về hình sự; xem xét, quyết định việc thực hiện và yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân hoặc cơ quan điều tra có thẩm quyền thực hiện ủy thác tư pháp về hình sự; từ chối hoặc hoãn thực hiện ủy thác tư pháp về hình sự theo thẩm quyền.
2. Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp theo thẩm quyền.
3. Hướng dẫn Viện kiểm sát nhân dân các cấp thực hiện tương trợ tư pháp về hình sự.
4. Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp; kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tương trợ tư pháp.
5. Định kỳ sáu tháng và hằng năm thông báo với Bộ Tư pháp tình hình thực hiện ủy thác tư pháp về hình sự.
1. Tiếp nhận, chuyển giao, xem xét, giải quyết các yêu cầu của nước ngoài về dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù; xem xét và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và thực hiện hoạt động tương trợ tư pháp theo thẩm quyền.
2. Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù; kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tương trợ tư pháp.
3. Định kỳ sáu tháng và hằng năm thông báo với Bộ Tư pháp tình hình thực hiện yêu cầu dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù.
1. Chủ trì phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xem xét, quyết định áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong quan hệ tương trợ tư pháp với nước hữu quan.
2. Đề xuất việc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp; kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tương trợ tư pháp.
3. Định kỳ sáu tháng và hằng năm thông báo với Bộ Tư pháp tình hình áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong quan hệ tương trợ tư pháp với nước hữu quan.
1. Thực hiện các ủy thác tư pháp có liên quan đến công dân Việt Nam ở nước sở tại theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở trong nước theo quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và không trái với pháp luật của nước sở tại.
2. Tiếp nhận các yêu cầu ủy thác tư pháp của nước ngoài và chuyển về cho các cơ quan có thẩm quyền trong nước.
3. Chuyển hồ sơ ủy thác tư pháp của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho Bộ Ngoại giao của nước sở tại để chuyển cho cơ quan có thẩm quyền của nước này xem xét, thực hiện.
1. Thực hiện ủy thác tư pháp của nước ngoài theo quy định của Luật này.
2. Xem xét, quyết định dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù hoặc từ chối dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù theo quy định của Luật này.
3. Tiến hành các hoạt động tương trợ tư pháp khác theo thẩm quyền.
4. Báo cáo kết quả thực hiện tương trợ tư pháp cho Tòa án nhân dân tối cao.
1. Thực hiện ủy thác tư pháp của nước ngoài theo quy định của Luật này.
2. Tiến hành các hoạt động tương trợ tư pháp khác theo thẩm quyền.
3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp theo thẩm quyền.
4. Báo cáo kết quả thực hiện tương trợ tư pháp cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
1. Tiếp nhận hồ sơ tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù từ cơ quan có thẩm quyền chuyển đến.
2. Tiến hành các hoạt động tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Báo cáo kết quả thực hiện tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù cho cơ quan có thẩm quyền.
Chapter VI
STATE BODIES RESPONSIBILITIES IN LEGAL ASSISTANCE ACTIVITIES
Article 61. The Governments responsibilities in legal assistance activities
1. To perform the unified state management of legal assistance activities.
2. To direct Government agencies in legal assistance activities; to coordinate with the Supreme Peoples Court and the Supreme Peoples Procuracy in legal assistance activities.
3. To annually report to the National Assembly on legal assistance activities.
Article 62. The Ministry of Justices responsibilities
1. To assist the Government in performing the unified state management of legal assistance activities.
2. To receive, transfer, monitor and urge the implementation of civil legal mandates.
3. To exchange information on legal assistance law and reality with competent bodies of foreign countries under the provisions of treaties to which Vietnam is a contracting party.
4. To propose the conclusion of, accession to, and enforcement of, international treaties on legal assistance; to propose amendments and supplements to, and improvement of, Vietnamese law on legal assistance.
5. To annually report to the Government on legal assistance activities.
Article 63. Responsibilities of the Supreme Peoples Court
1. To guide the Peoples Courts at all levels to provide legal assistance.
2. To consider and decide on cases of extradition and transfer of current imprisonment servers according to its competence.
3. To biannually and annually notify the Ministry of Justice of the provision of legal assistance under its jurisdiction.
Article 64. Responsibilities of the Supreme Peoples Procuracy
1. To receive, transfer, monitor and urge the performance of criminal legal mandates; to consider and decide on the performance of, and request the competent Peoples Procuracies or investigating bodies to perform criminal legal mandates; to refuse or postpone the performance of criminal legal mandates according to its competence.
2. To perform the prosecution and control legal assistance activities according to its competence.
3. To guide the Peoples Procuracies at all levels to provide criminal legal assistance.
4. To propose the conclusion of, accession to, and implementation of, treaties on legal assistance; to propose amendments and supplements to, and improvement of, Vietnamese law on legal assistance.
5. To biannually and annually notify the Ministry of Justice of the performance of criminal legal mandates.
Article 65. Responsibilities of the Ministry of Public Security
1. To receive, transfer, consider and settle foreign countries requests for extradition and transfer of current imprisonment servers; to consider and transfer dossiers to Peoples Procuracies, Peoples Courts and conduct legal assistance activities according to its competence.
2. To propose the conclusion of, accession to, and implementation of, treaties on extradition and transfer of current imprisonment servers; to propose amendments and supplements to, and improvement of, Vietnamese law on legal assistance.
3. To biannually and annually notify the Ministry of Justice of the implementation of requests for extradition and transfer of current imprisonment servers.
Article 66. Responsibilities of the Ministry of Foreign Affairs
1. To assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and branches in, considering and deciding on the application of the reciprocity principle in legal assistance relations with concerned countries.
2. To propose the conclusion of, accession to, and implementation of, treaties on legal assistance; to propose amendments and supplements to, and improvement of, Vietnamese law on legal assistance.
3. To biannually and annually notify the Ministry of Justice of the application of reciprocity in legal assistance relations with concerned countries.
Article 67. Responsibilities of Vietnamese representative offices in foreign countries
1. To perform legal mandates related to Vietnamese nationals in host countries at the request of competent state bodies at home under the provisions of Vietnamese law, treaties to which Vietnam is a contracting party which, however, are not contrary to the laws of host countries.
2. To receive legal mandate requests of foreign countries and transfer them to competent bodies at home.
3. To transfer legal mandate dossiers of Vietnamese competent bodies to the Foreign Ministries of host countries for further transfer to competent bodies of those countries for consideration and implementation.
Article 68. Responsibilities of provincial-level Peoples Courts
1. To perform legal mandates of foreign countries under this Law.
2. To consider and decide on the extradition and transfer of current imprisonment servers or to refuse the extradition and transfer of current imprisonment servers under this Law.
3. To conduct other legal assistance activities according to their competence.
4. To report on the provision of legal assistance to the Supreme Peoples Court.
Article 69. Responsibilities of provincial-level Peoples Procuracies
1. To perform legal mandates of foreign countries under this Law.
2. To conduct other legal assistance activities according to their competence.
3. To perform prosecution and control legal assistance activities according to their competence.
4. To report on results of the provision of legal assistance to the Supreme Peoples Procuracy.
Article 70. Responsibilities of investigating bodies
1. To receive dossiers on criminal legal assistance, extradition and transfer of current imprisonment servers from competent bodies.
2. To conduct criminal legal assistance activities, extradition and transfer of current imprisonment servers under this Law and other relevant provisions of law.
3. To report on results of the provision of criminal legal assistance, extradition and transfer of current imprisonment servers to competent bodies.