Số hiệu: | 22/2004/QH11 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Văn An |
Ngày ban hành: | 15/06/2004 | Ngày hiệu lực: | 01/10/2004 |
Ngày công báo: | 15/07/2004 | Số công báo: | Từ số 23 đến số 24 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2011 |
Luật Thanh tra - Ngày 15/6/2004, Quốc hội đã ban hành Luật Thanh tra số 22/2004/QH11, có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2004, thay thế Pháp lệnh Thanh tra ban hành năm 1990. Luật quy định: cơ quan thanh tra nhà nước tiến hành thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp. Ban thanh tra nhân dân giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước... Hoạt động thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân... Bên cạnh đó, Luật cũng quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu của cơ quan thanh tra các cấp, ngành, lĩnh vực, thanh tra viên...
1. Căn cứ vào quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các cơ quan khác của Nhà nước tổ chức và chỉ đạo hoạt động thanh tra trong ngành, cơ quan mình.
2. Tổ chức và hoạt động thanh tra trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân do Chính phủ quy định.
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 10 năm 2004.
Pháp lệnh thanh tra ngày 29 tháng 3 năm 1990 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật này.
Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam phối hợp với Chính phủ hướng dẫn cụ thể về tổ chức và hoạt động của các Ban thanh tra nhân dân.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004.
Article 68.- Inspection activities in other State agencies; inspection organization and activities in the People’s Army and the People’s Police
1. Basing themselves on the provisions of this Law and other law provisions, the Supreme People’s Court, the Supreme People’s Procuracy and other State agencies shall, within the ambit of their tasks and powers, organize and direct inspection activities in their branches or agencies.
2. Inspection organization and activities in the People’s Army and the People’s Police shall be prescribed by the Government.
Article 69.- Implementation effect
This Law takes effect as from October 1, 2004.
The March 29, 1990 Inspection Ordinance shall cease to be effective as from the effective date of this Law.
Article 70.- Implementation guidance
The Government details the implementation of this Law.
Vietnam Fatherland Front Central Committee and Vietnam Confederation of Labor shall coordinate with the Government in providing detailed guidance on organization and operation of people’s inspection boards.
This Law was passed on June 15, 2004 by the XIth National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam at its 5th session.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực