Luật công đoàn 1990 số 40-LCT/HĐNN8
Số hiệu: | 40-LCT/HĐNN8 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Lê Quang Đạo |
Ngày ban hành: | 30/06/1990 | Ngày hiệu lực: | 07/07/1990 |
Ngày công báo: | 31/07/1990 | Số công báo: | Số 14 |
Lĩnh vực: | Lao động - Tiền lương | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2013 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1
1- Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động) tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam; là trường học chủ nghĩa xã hội của người lao động.
2- Những người lao động Việt Nam làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đơn vị sự nghiệp, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (gọi chung là cơ quan, đơn vị, tổ chức) đều có quyền thành lập và gia nhập công đoàn trong khuôn khổ Điều lệ công đoàn Việt Nam.
Các hội của những người lao động thành lập theo quy định của pháp luật có quyền gia nhập các Liên đoàn lao động.
Khi thành lập, mỗi tổ chức công đoàn thông báo cho cơ quan chính quyền, tổ chức hữu quan để xây dựng quan hệ công tác.
Cấm mọi hành vi cản trở, vi phạm nguyên tắc tự nguyện tham gia tổ chức và hoạt động công đoàn; phân biệt đối xử với lý do người lao động gia nhập, hoạt động công đoàn.
3- Công đoàn từ cấp cơ sở trở lên có tư cách pháp nhân.
4- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, các công đoàn ngành Việt Nam có quyền gia nhập các tổ chức công đoàn quốc tế phù hợp với mục đích hoạt động của mình.
Điều 2
1- Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.
2- Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội, quản lý Nhà nước; trong phạm vi chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật.
3- Công đoàn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục, động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Điều 3
1- Trong mọi hoạt động, công đoàn phải tuân theo Hiến pháp, pháp luật.
Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức tôn trọng quyền độc lập về tổ chức và các quyền khác của công đoàn quy định tại Luật này.
2- Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức và công đoàn phải tăng cường mối quan hệ hợp tác trong mọi hoạt động nhằm mục đích xây dựng cơ quan, đơn vị, tổ chức, xây dựng đất nước và chăm lo lợi ích của người lao động; khi có những vấn đề còn có ý kiến khác nhau thì phải tiến hành đối thoại, hiệp thương, tìm cách giải quyết theo đúng pháp luật. Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện cần thiết để công đoàn hoạt động.
3- Với sự thoả thuận của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội đồng bộ trưởng quy định cụ thể về mối quan hệ hoạt động giữa cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức với các cấp công đoàn.
1- Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động) tự nguyện lập ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt Nam; là trường học chủ nghĩa xã hội của người lao động.
2- Những người lao động Việt Nam làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đơn vị sự nghiệp, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội (gọi chung là cơ quan, đơn vị, tổ chức) đều có quyền thành lập và gia nhập công đoàn trong khuôn khổ Điều lệ công đoàn Việt Nam.
Các hội của những người lao động thành lập theo quy định của pháp luật có quyền gia nhập các Liên đoàn lao động.
Khi thành lập, mỗi tổ chức công đoàn thông báo cho cơ quan chính quyền, tổ chức hữu quan để xây dựng quan hệ công tác.
Cấm mọi hành vi cản trở, vi phạm nguyên tắc tự nguyện tham gia tổ chức và hoạt động công đoàn; phân biệt đối xử với lý do người lao động gia nhập, hoạt động công đoàn.
3- Công đoàn từ cấp cơ sở trở lên có tư cách pháp nhân.
4- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, các công đoàn ngành Việt Nam có quyền gia nhập các tổ chức công đoàn quốc tế phù hợp với mục đích hoạt động của mình.
1- Công đoàn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.
2- Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội, quản lý Nhà nước; trong phạm vi chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật.
3- Công đoàn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục, động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1- Trong mọi hoạt động, công đoàn phải tuân theo Hiến pháp, pháp luật.
Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức tôn trọng quyền độc lập về tổ chức và các quyền khác của công đoàn quy định tại Luật này.
2- Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức và công đoàn phải tăng cường mối quan hệ hợp tác trong mọi hoạt động nhằm mục đích xây dựng cơ quan, đơn vị, tổ chức, xây dựng đất nước và chăm lo lợi ích của người lao động; khi có những vấn đề còn có ý kiến khác nhau thì phải tiến hành đối thoại, hiệp thương, tìm cách giải quyết theo đúng pháp luật. Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện cần thiết để công đoàn hoạt động.
3- Với sự thoả thuận của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội đồng bộ trưởng quy định cụ thể về mối quan hệ hoạt động giữa cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức với các cấp công đoàn.
QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG ĐOÀN
Điều 4
1- Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia với Nhà nước xây dựng và thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chính sách, cơ chế quản lý kinh tế, chủ trương, chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có quyền tham dự hội nghị của Hội đồng bộ trưởng. Chủ tịch công đoàn các cấp được dự hội nghị của cơ quan Nhà nước, đơn vị, tổ chức hữu quan khi bàn những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2- Công đoàn có trách nhiệm tuyên truyền Hiến pháp và pháp luật, giáo dục người lao động ý thức chấp hành và tham gia đấu tranh bảo vệ pháp luật, tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, lao động có kỷ luật, có năng suất, chất lượng và hiệu quả.
3- Công đoàn cơ sở cùng với cơ quan, đơn vị, tổ chức bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của tập thể lao động theo quy định của pháp luật.
4- Công đoàn cùng với cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế quốc doanh, đơn vị sự nghiệp và hợp tác xã tổ chức phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, phát huy mọi tiềm năng của người lao động thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội.
Điều 5
1- Trong phạm vi các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có quyền trình dự án luật, pháp lệnh ra trước Quốc hội và Hội đồng Nhà nước.
2- Công đoàn tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng pháp luật, chính sách, chế độ về lao động, tiền lương, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
3- Công đoàn có trách nhiệm đôn đốc, giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ về lao động.
Điều 6
1- Công đoàn phối hợp với cơ quan Nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng các tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2- Công đoàn có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về bảo hộ lao động và bảo vệ môi trường.
3- Công đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hộ lao động. Khi phát hiện nơi làm việc có dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng người lao động, công đoàn có quyền yêu cầu người có trách nhiệm thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động, nếu thấy cần thiết.
4- Việc điều tra các vụ tai nạn lao động phải có đại diện của công đoàn tham gia. Công đoàn có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước hoặc Toà án xử lý người chịu trách nhiệm để xảy ra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật.
Điều 7
Công đoàn tham gia với cơ quan, đơn vị tổ chức hữu quan giải quyết việc làm, tổ chức dạy nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, văn hoá, khoa học, kỹ thuật cho người lao động.
Điều 8
1- Công đoàn tham gia xây dựng các chính sách xã hội và tham gia với cơ quan Nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
2- Công đoàn có trách nhiệm cùng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan chăm lo đời sống văn hoá, hoạt động thể dục thể thao, tổ chức nghỉ ngơi, du lịch cho người lao động.
3- Công đoàn cơ sở phối hợp với cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý và sử dụng quỹ phúc lợi tập thể, phục vụ lợi ích của người lao động.
Điều 9
1- Trong phạm vi chức năng của mình, công đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hợp đồng lao động, tuyển dụng, cho thôi việc, tiền lương, tiền thưởng, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội và các chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2- Khi kiểm tra, công đoàn yêu cầu thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức trả lời những vấn đề đặt ra, kiến nghị biện pháp sửa chữa các thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm pháp luật và xử lý người vi phạm pháp luật.
3- Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức phải trả lời cho công đoàn biết kết quả giải quyết những kiến nghị do công đoàn nêu ra trong thời hạn pháp luật quy định. Những vấn đề không giải quyết được phải nói rõ lý do.
Điều 10
Công đoàn đại diện cho người lao động yêu cầu thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tiếp và trả lời các vấn đề do người lao động đặt ra.
Khi cần thiết, công đoàn tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
Điều 11
1- Công đoàn cơ sở đại diện cho người lao động ký thoả ước lao động tập thể với giám đốc xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; giám sát việc ký kết và thực hiện hợp đồng lao động.
2- Công đoàn tham gia với cơ quan Nhà nước giải quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động theo pháp luật.
3- Công đoàn đại diện cho người lao động thương lượng với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức để giải quyết các tranh chấp lao động xảy ra trong cơ quan, đơn vị, tổ chức mình.
Khi cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc Toà án xét xử tranh chấp lao động phải có đại diện của công đoàn tham dự và phát biểu ý kiến.
4- Người lao động, dù chưa là đoàn viên công đoàn cũng có quyền yêu cầu Ban chấp hành công đoàn đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước Toà án, thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan.
Điều 12
1- Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức cần phải thảo luận với công đoàn cùng cấp trước khi quyết định những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2- Trước khi quyết định các vấn đề về tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, thi hành kỷ luật đến mức buộc người lao động thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì giám đốc xí nghiệp quốc doanh, thủ trưởng cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp phải thảo luận, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn.
Trong trường hợp không nhất trí về những vấn đề quy định tại khoản này thì hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải trả lời.
Hội đồng bộ trưởng và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải quyết các trường hợp không nhất trí giữa công đoàn với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức.
Các vấn đề thuộc phạm vi tranh chấp lao động thì giải quyết theo pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động.
3- Những vấn đề thuộc phạm vi thảo luận và nhất trí giữa Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Hội đồng bộ trưởng thì giải quyết theo Quy chế phối hợp hoạt động giữa hai bên.
Điều 13
Căn cứ vào những quy định tại Luật này, Hội đồng bộ trưởng cùng với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể quyền và trách nhiệm công đoàn cơ sở phù hợp với đặc điểm của từng loại cơ quan, đơn vị, tổ chức và xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã.
1- Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia với Nhà nước xây dựng và thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chính sách, cơ chế quản lý kinh tế, chủ trương, chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có quyền tham dự hội nghị của Hội đồng bộ trưởng. Chủ tịch công đoàn các cấp được dự hội nghị của cơ quan Nhà nước, đơn vị, tổ chức hữu quan khi bàn những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2- Công đoàn có trách nhiệm tuyên truyền Hiến pháp và pháp luật, giáo dục người lao động ý thức chấp hành và tham gia đấu tranh bảo vệ pháp luật, tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, lao động có kỷ luật, có năng suất, chất lượng và hiệu quả.
3- Công đoàn cơ sở cùng với cơ quan, đơn vị, tổ chức bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của tập thể lao động theo quy định của pháp luật.
4- Công đoàn cùng với cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế quốc doanh, đơn vị sự nghiệp và hợp tác xã tổ chức phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, phát huy mọi tiềm năng của người lao động thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội.
1- Trong phạm vi các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam có quyền trình dự án luật, pháp lệnh ra trước Quốc hội và Hội đồng Nhà nước.
2- Công đoàn tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng pháp luật, chính sách, chế độ về lao động, tiền lương, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
3- Công đoàn có trách nhiệm đôn đốc, giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ về lao động.
1- Công đoàn phối hợp với cơ quan Nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng các tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
2- Công đoàn có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về bảo hộ lao động và bảo vệ môi trường.
3- Công đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hộ lao động. Khi phát hiện nơi làm việc có dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng người lao động, công đoàn có quyền yêu cầu người có trách nhiệm thực hiện ngay các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, kể cả trường hợp phải tạm ngừng hoạt động, nếu thấy cần thiết.
4- Việc điều tra các vụ tai nạn lao động phải có đại diện của công đoàn tham gia. Công đoàn có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước hoặc Toà án xử lý người chịu trách nhiệm để xảy ra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật.
Công đoàn tham gia với cơ quan, đơn vị tổ chức hữu quan giải quyết việc làm, tổ chức dạy nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, văn hoá, khoa học, kỹ thuật cho người lao động.
1- Công đoàn tham gia xây dựng các chính sách xã hội và tham gia với cơ quan Nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
2- Công đoàn có trách nhiệm cùng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan chăm lo đời sống văn hoá, hoạt động thể dục thể thao, tổ chức nghỉ ngơi, du lịch cho người lao động.
3- Công đoàn cơ sở phối hợp với cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý và sử dụng quỹ phúc lợi tập thể, phục vụ lợi ích của người lao động.
1- Trong phạm vi chức năng của mình, công đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hợp đồng lao động, tuyển dụng, cho thôi việc, tiền lương, tiền thưởng, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội và các chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2- Khi kiểm tra, công đoàn yêu cầu thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức trả lời những vấn đề đặt ra, kiến nghị biện pháp sửa chữa các thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm pháp luật và xử lý người vi phạm pháp luật.
3- Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức phải trả lời cho công đoàn biết kết quả giải quyết những kiến nghị do công đoàn nêu ra trong thời hạn pháp luật quy định. Những vấn đề không giải quyết được phải nói rõ lý do.
Công đoàn đại diện cho người lao động yêu cầu thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tiếp và trả lời các vấn đề do người lao động đặt ra.
Khi cần thiết, công đoàn tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
1- Công đoàn cơ sở đại diện cho người lao động ký thoả ước lao động tập thể với giám đốc xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế; giám sát việc ký kết và thực hiện hợp đồng lao động.
2- Công đoàn tham gia với cơ quan Nhà nước giải quyết khiếu nại, tố cáo của người lao động theo pháp luật.
3- Công đoàn đại diện cho người lao động thương lượng với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức để giải quyết các tranh chấp lao động xảy ra trong cơ quan, đơn vị, tổ chức mình.
Khi cơ quan có thẩm quyền giải quyết hoặc Toà án xét xử tranh chấp lao động phải có đại diện của công đoàn tham dự và phát biểu ý kiến.
4- Người lao động, dù chưa là đoàn viên công đoàn cũng có quyền yêu cầu Ban chấp hành công đoàn đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước Toà án, thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan.
1- Cơ quan Nhà nước, thủ trưởng đơn vị, tổ chức cần phải thảo luận với công đoàn cùng cấp trước khi quyết định những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động.
2- Trước khi quyết định các vấn đề về tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, thi hành kỷ luật đến mức buộc người lao động thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì giám đốc xí nghiệp quốc doanh, thủ trưởng cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp phải thảo luận, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn.
Trong trường hợp không nhất trí về những vấn đề quy định tại khoản này thì hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được báo cáo, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải trả lời.
Hội đồng bộ trưởng và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải quyết các trường hợp không nhất trí giữa công đoàn với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức.
Các vấn đề thuộc phạm vi tranh chấp lao động thì giải quyết theo pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động.
3- Những vấn đề thuộc phạm vi thảo luận và nhất trí giữa Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và Hội đồng bộ trưởng thì giải quyết theo Quy chế phối hợp hoạt động giữa hai bên.
Căn cứ vào những quy định tại Luật này, Hội đồng bộ trưởng cùng với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể quyền và trách nhiệm công đoàn cơ sở phù hợp với đặc điểm của từng loại cơ quan, đơn vị, tổ chức và xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã.
NHỮNG BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CÔNG ĐOÀN
Điều 14
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tạo điều kiện làm việc, cung cấp thông tin cần thiết để công đoàn thực hiện chức năng, quyền, trách nhiệm của mình.
Với sự thoả thuận của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội đồng bộ trưởng quy định cụ thể các vấn đề này.
Điều 15
1- Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi để người lao động làm tròn nhiệm vụ khi họ được bầu vào Ban chấp hành công đoàn hoặc được công đoàn giao nhiệm vụ.
2- Cán bộ công đoàn không chuyên trách được dành một số thời gian nhất định trong giờ làm việc để hoạt động công đoàn. Hội đồng bộ trưởng và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể thời gian và điều kiện hoạt động của cán bộ công đoàn không chuyên trách.
3- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định số lượng cán bộ hoạt động chuyên trách công đoàn.
Tiền lương của cán bộ chuyên trách do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định theo chính sách chung và do quỹ công đoàn đài thọ.
4- Khi quyết định buộc thôi việc, cho thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn và thuyên chuyển công tác đối với uỷ viên Ban chấp hành công đoàn thì phải được Ban chấp hành công đoàn cùng cấp thoả thuận; đối với Chủ tịch Ban chấp hành công đoàn thì phải được công đoàn cấp trên trực tiếp thoả thuận.
Điều 16
1- Công đoàn thực hiện tự quản về tài chính theo pháp luật và những quy định của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.
2- Các nguồn thu vào quỹ công đoàn gồm có :
a) Tiền do đoàn viên công đoàn đóng góp; thu được từ hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, kinh doanh của công đoàn; do các tổ chức quốc tế, các công đoàn nước ngoài ủng hộ;
b) Kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp; tiền trích từ quỹ cơ quan, đơn vị, tổ chức chuyển vào quỹ công đoàn theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
Điều 17
Tài sản của công đoàn là tài sản xã hội chủ nghĩa, được pháp luật bảo vệ và khuyến khích phát triển, phải quản lý và sử dụng đúng pháp luật.
Các bất động sản, động sản, các quỹ công đoàn, các phương tiện hoạt động và các tài sản khác do công đoàn tạo nên, do nước ngoài viện trợ cho công đoàn là tài sản thuộc quyền sở hữu của công đoàn.
Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tạo điều kiện làm việc, cung cấp thông tin cần thiết để công đoàn thực hiện chức năng, quyền, trách nhiệm của mình.
Với sự thoả thuận của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội đồng bộ trưởng quy định cụ thể các vấn đề này.
1- Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức tạo điều kiện thuận lợi để người lao động làm tròn nhiệm vụ khi họ được bầu vào Ban chấp hành công đoàn hoặc được công đoàn giao nhiệm vụ.
2- Cán bộ công đoàn không chuyên trách được dành một số thời gian nhất định trong giờ làm việc để hoạt động công đoàn. Hội đồng bộ trưởng và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định cụ thể thời gian và điều kiện hoạt động của cán bộ công đoàn không chuyên trách.
3- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định số lượng cán bộ hoạt động chuyên trách công đoàn.
Tiền lương của cán bộ chuyên trách do Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quy định theo chính sách chung và do quỹ công đoàn đài thọ.
4- Khi quyết định buộc thôi việc, cho thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn và thuyên chuyển công tác đối với uỷ viên Ban chấp hành công đoàn thì phải được Ban chấp hành công đoàn cùng cấp thoả thuận; đối với Chủ tịch Ban chấp hành công đoàn thì phải được công đoàn cấp trên trực tiếp thoả thuận.
1- Công đoàn thực hiện tự quản về tài chính theo pháp luật và những quy định của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.
2- Các nguồn thu vào quỹ công đoàn gồm có :
a) Tiền do đoàn viên công đoàn đóng góp; thu được từ hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, kinh doanh của công đoàn; do các tổ chức quốc tế, các công đoàn nước ngoài ủng hộ;
b) Kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp; tiền trích từ quỹ cơ quan, đơn vị, tổ chức chuyển vào quỹ công đoàn theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
1- Công đoàn thực hiện tự quản về tài chính theo pháp luật và những quy định của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.
2- Các nguồn thu vào quỹ công đoàn gồm có :
a) Tiền do đoàn viên công đoàn đóng góp; thu được từ hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, kinh doanh của công đoàn; do các tổ chức quốc tế, các công đoàn nước ngoài ủng hộ;
b) Kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp; tiền trích từ quỹ cơ quan, đơn vị, tổ chức chuyển vào quỹ công đoàn theo quy định của Hội đồng bộ trưởng.
Tài sản của công đoàn là tài sản xã hội chủ nghĩa, được pháp luật bảo vệ và khuyến khích phát triển, phải quản lý và sử dụng đúng pháp luật.
Các bất động sản, động sản, các quỹ công đoàn, các phương tiện hoạt động và các tài sản khác do công đoàn tạo nên, do nước ngoài viện trợ cho công đoàn là tài sản thuộc quyền sở hữu của công đoàn.
ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
Điều 18
Người vi phạm các quy định của Luật này, thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 19
Luật này thay thế Luật công đoàn ngày 5-11-1957.
Các quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.
Người vi phạm các quy định của Luật này, thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Luật này thay thế Luật công đoàn ngày 5-11-1957.
Các quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.
NATIONAL ASSEMBLY |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No. 40-LCT/HDNN8 |
Hanoi, June 30, 1990 |
LAW
ON THE TRADE UNIONS
In order to develop the role of the trade unions in the socialist revolution and to ensure the workers’ democratic rights and interests.
Based on articles 10, 32, 83, 86 and 106 of the Constitution of the Socialist Republic of Vietnam.
This law provides for the functions, rights and responsibilities of the trade unions.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1.
1 - The trade unions constitute a great socio-political organization of the Vietnamese working-class and labouring people (generally called workers). They are founded by the workers on the voluntary basis and placed under the leadership of the Communist Party of Vietnam, they also constitute a component part of the political system of the Vietnamese society, a school of socialism for the workers.
2 - The Vietnamese workers operating in business and production establishments belonging to all economic sectors, in enterprises functioning with foreign capital investment in non-productive units, state organs, social organizations (generally called organs, units, organizations) are entitled to step up and participate in the trade union In accordance with the Rules of the Vietnamese Trade Unions.
The workers’ associations founded in keeping with the law have the right to adhere to the confederations of labour.
When founded, each trade union organization must inform the administrative organ and the organization concerned of its coming into being for the purpose establishing with the latter necessary working relations.
Any act of hindrance to and violation of the principle of voluntariness in joining the trade union organization and its activities, of discrimination against the workers for the reason of their participation in the trade unions is strictly forbidden.
3 - Trade unions from the primary level upward enjoy the right of a legal person.
4 - The Vietnam General Confederation of Labour has the right to adhere to any international trade union organizations in keeping with the objectives of its activities.
Article 2
1 - The trade unions represent and defend the workers' legitimate and legal rights and interests; they are bound to join forces with the State in developing production, solving the question of employment and improving the material and spiritual life of the workers.
2 - The trade unions represent the workers and organise them to participate in the management of organs, units, organizations, in the socio-economic and state management, within the scope of their functions, the trade unions implement their right to supervise and control the activities of the organs, units, organizations In keeping with the law.
3 - The trade unions are responsible for organizing, educating and encouraging the workers to bring into full play their role of mastery of the country, carry out their civil obligations, build and defend the socialist fatherland of Vietnam.
Article 3
1 - In all their activities, the trade unions must abide by the Constitution and the laws in force.
The State organs, the heads of units, organizations must respect the right of independence and others provided for in this law.
2 - The State organs, the heads of units, organizations and the trade unions must strengthen their cooperative relation in all their activities in order to build their respective organs, units and organizations, build the country and care for the workers’ interests. When there are divergences in their views and ideas on any problem, they should hold talk, dialogue and consultation in order In find out proper measures for settlement of their difference in keeping with the law. The Stale organs, the heads of units, organizations are bound to create necessary conditions for the trade unions to carry out their activities.
3 - With the agreement of the Vietnam General Confederation of Labour, the Council of Ministers concretely defines by regulations the relations of activity between the State organs, the heads of units, organizations and the trade unions at all levels.
Chapter II
TRADE UNIONS’ RIGHTS AND RESPONSIBILITIES
Article 4
1 - The trade unions represent the workers and organize them to participate, together with the State, in the elaboration and implementation of socio-economic development programs, policies, economic management mechanism and other lines and policies related to the workers’ rights, obligations and interests.
The President of the Vietnam General Confederation of Labour is entitled to participate in meetings held by the Council of Ministers; Presidents of trade unions at different levels are entitled to take part in conferences held by the State organs, the units and organizations concerned when deliberating on the questions in connection with the rights, obligations and interests of workers.
2 - The trade unions are held responsible for carrying out propaganda for the Constitution and laws, for educating the working people to consciously abide by and protecting the laws in force, actively build socialism and defend the Fatherland, care for public property, work with discipline, productivity, quality and effectiveness.
3 - The primary trade unions must join the offices, units and organizations concerned in ensuring the rights to mastership of workers’ collectives in keeping with the stipulations of the law.
4 - The trade unions must join forces with the offices, organizations, state-owned economic units, non-productive administrative organs and cooperatives in organising socialist emulation movements, and in bringing into full play the workers’ capabilities for the implementation o socio-economic objectives.
Article 5
1 - Within the scope of problems directly related to the workers’ rights, obligations and interests, the Vietnam General Confederation of Labour has the right to submit draft bills and laws to the National Assembly and the State Council.
2- Trade unions are bound to join State organs in drafting laws, elaborating policies, working out appropriate regimes for labour, wage, labour protection and other social policies directly related to the workers’ rights, obligations and interests.
3 - Trade unions are held responsible for supervising, speeding up and controlling the implementation of policies and regimes on law.
Article 6
1 - Trade unions must cooperate with State organs in making researches into sciences and technique for labour protection and in applying the achievements obtained to practical work, in elaborating norms and rules for labour security and industrial hygiene.
2 - Trade unions are responsible for educating and mobilizing the workers to strictly implement the stipulations on labour and environmental protection.
3 - Trade unions must control the execution of the law on labour protection - when discovering on the workplaces any dangerous signs which may be detrimental to the life of workers, the trade union has the right to request the responsible man to put into action appropriate measures for ensuring labour security, including the case of temporarily suspending the operation if need be.
4 - Any investigation into a labour accident should secure the participation of the trade union representative. The trade union has the right to demand the State organ or the tribunal to prosecute the person responsible for the labour accident in keeping with the stipulations of the law.
Article 7
The trade unions should join forces with the offices, units and organizations concerned in solving the problem of unemployment, organizing vocational training courses and raising the professional, cultural, scientific and technological levels of workers.
Article 8
1 - Trade unions participate in elaborating social policies and, together with state organs, manage social insurance according to the stipulations of the law.
2 - Trade unions are responsible, together with offices, units and organizations concerned for taking care of the cultural life, sports and physical culture of workers and for organizing recreational and tourist activities for the latter.
3 - The primary trade unions must cooperate with the offices, units and organizations concerned in managing and using the collective welfare fund in the interest of the workers.
Article 9
1 - Within the scope of their functions, the trade unions supervise and control the implementation of the laws on labour contract, recruitment, dismissal, wage, bonus, labour protection, social insurance and of policies related to the workers’ rights, obligations and interests.
2 - When making control, the trade unions may request the heads of offices, units, organizations to answer to their questions, recommend the latter to take measures for correcting the shortcomings and defects, preventing the breaking of the rule and law and inflicting due punishment to law-breakers.
3 - The heads of offices, units, organizations must duly give answers to the trade unions in order to make the latter know about how they solve their questions and this within a time-limit defined by law. They are also bound to give the reasons why they cannot yet solve the questions.
Article 10
The trade unions, in their capacity as representatives of workers, are entitled to ask the heads of offices, units, organizations to organize receptions of workers In which they should answer the questions posed by them.
When necessary, the trade unions may organize dialogues between the workers’ collective and the head of office, unit, organization concerned for the purpose of solving the problems related to the workers’ rights, obligations and Interests.
Article 11
1 - The primary trade unions representing the working people, sign labour agreements with the managing directors of enterprises belonging to whatever economic components and supervise the signing and implementation of labour contracts.
2 - Trade unions act together with State organs in order to bring about proper solutions to the complaints and denunciations made by the workers in keeping with the law.
3 - The trade unions represent the workers in the negotiations with the heads of offices, units, organizations in order to find solutions to labour disputes and litigations occurring in their respective offices, units, organizations.
When the competent organ or the court considers and passes a verdict on the labour dispute or litigation, there must be the presence of the trade union representative who would give his or her opinions and suggestions on the case.
4 - Any worker, though being not yet trade union member, is entitled to ask the trade union committee to represent him or her and take the defence of his or her legitimate interests before the Court, the head of the office, unit or organization concerned.
Article 12
1 - The state organs and heads of offices, units, organizations should discuss with the trade unions at the corresponding level before taking decisions on problems directly related to the workers’ rights, obligations and interests.
2 - Before deciding upon the problems on wage, bonus, housing distribution, disciplinary measure against any worker to the extent of his or her dismissal or on the cancellation of the labour contract ahead of the scheduled time, the managing director of the state-owned enterprise, the head of office, unit, organization must discuss with the trade union committee at the corresponding level in order to reach unanimity of views with the latter.
In case no unanimity of view can be reached between the two parties on problems stipulated in this law, both parties must report it to the competent organ for settlement. Within a 30-day time limit since the reception of the report, the competent organ is bound to give the answer.
The Council of Ministers and the Vietnam General Confederation of Labour shall define concretely by regulations the order, and procedure for the settlement of the cases not reaching unanimity between the trade unions and the heads of offices, units, organizations.
The problems concerning labour disputes are to be settled by legal procedure and in keeping with the law on labour disputes and litigations.
3 - The problems Iying within the sphere of deliberation by way of consensus between the Vietnam General Confederation of Labour and the Council of Ministers must be settled according to the statute of coordinated action between two parties.
Article 13
Basing themselves on the provisions in this law, the Council of Ministers, in cooperation with the Vietnam General Confederation of Labour, defines concretely the rights and responsibilities of the primary trade unions in conformity with the characteristic features of every category of offices, units, organizations and with those of the enterprises and cooperatives belonging to different economic components.
Chapter III
GUARANTEES FOR TRADE UNION ACTIVITY
Article 14
Heads of offices, units and organizations are bound to create proper working condition and to provide necessary information for the trade unions to carry out their functions, rights and responsibilities.
With the agreement of the Vietnam General Confederation of Labour, the Council of Ministers will define by concrete regulations these matters.
Article 15
1 - The heads of offices, units, organizations must create favourable conditions for the workers to fulfil their assignments when they are elected to the Executive Committee of the trade union or they are assigned by the trade union to do any task.
2 - Part-time trade union officials are entitled to have some definite time reserved for them during working-hours for doing their trade union work. The Council of Ministers and the Vietnam General Confederation of Labour shall define concretely the time and conditions of activity of part-time trade union officials.
3 - The Vietnam General Confederation of Labour shall determine the number of full-time trade union officials.
The salaries of full-time trade union officials are determined by the Vietnam General Confederation of Labour in accordance with the general policy and borne by the trade union funds.
4 - Any decision of dismissing a worker, ceasing a labour contract before the time-limit, or transferring to other work a member of the trade union committee must secure the agreement of the trade union committee at the corresponding level. With regard to the transfer to another work of the president of the trade union committee, there must be a consent from the trade union at the directly higher level.
Article 16
1 - The trade unions carry out self-governing management in finance in keeping with the law and the regulations of the Vietnam General Confederation of Labour.
2 - The source of receipts to the trade union funds comprise:
a. Membership dues, incomes from cultural, sport, tourist activities and business undertakings of the trade unions and from the financial support and assistance of international organizations and foreign trade unions.
b. Allocations granted by the State budget; sums of money deducted from the funds of offices, units and organizations and transferred into the trade union funds in keeping with the regulations defined by the Council of Ministers.
Article 17
The trade unions’ property is a socialist one, it enjoys the protection of the law and is encouraged to be further expanded. It must be managed and used in keeping with the law.
Real estate, movables, trade union funds, means of activity and other property created by the trade unions or aided by foreign countries to them are the property belonging to the trade unions’ ownership.
Chapter IV
FINAL PROVISIONS
Article 18
Any breakers of the stipulations of this law shall be inflicted disciplinary measures or administrative punishments or prosecuted for penal offence according to the degree of their penalties.
Article 19
This law substitutes for the law on the Trade Unions enacted on November 5th 1957.
All the former provisions contrary to this law are abrogated.
This law has been adopted by the 7th Session of the General Assembly of the Socialist Republic of Vietnam (8th legislature) on June 30, 1990.
|
SPEAKER OF THE NATIONAL ASSEMBLY |