Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt

Với giải bài 7 trang 214 sgk Vật Lí lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:

1 265 lượt xem


Giải Vật Lí 10 Bài 39: Độ ẩm của không khí

Bài 7 trang 214 Vật Lí 10: Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc. Giải thích tại sao?

Lời giải:

Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi C1 trang 211 Vật Lí 10: Dựa vào bảng 39.1, hãy xác định độ ẩm cực đại A của không khí ở 30oC...

Câu hỏi C2 trang 212 Vật Lí 10: Với cùng độ ẩm tuyệt đối a, nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối f tăng hay giảm?...

Bài 1 trang 213 Vật Lí 10: Độ ẩm tuyệt đối là gì? Độ ẩm cực đại là gì? Nói rõ đơn vị đo của các đại lượng này....

Bài 2 trang 213 Vật Lí 10: Độ ẩm tỉ đối là gì? Viết công thức và nêu ý nghĩa của đại lượng này...

Bài 3 trang 213 Vật Lí 10: Viết công thức tính gần đúng của độ ẩm tỉ đối dùng trong khí tượng học...

Bài 4 trang 213 Vật Lí 10: Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng?...

Bài 5 trang 214 Vật Lí 10: Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?...

Bài 6 trang 214 Vật Lí 10: khí khô nặng hơn hay không khí ẩm nặng hơn? Tại sao?...

Bài 8 trang 214 Vật Lí 10: Không khí ở 30oC có độ ẩm tuyệt đối là 21,53 g/m3. Hãy xác định độ ẩm cực đại và suy ra độ ẩm...

Bài 9 trang 214 Vật Lí 10: Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 23oC và có độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 30oC...

1 265 lượt xem