Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau (P2)
-
755 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Đáp án A
Ta có: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Câu 2:
17/07/2024Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?
Đáp án D
D - sai vì: Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là như nhau
Câu 3:
23/07/2024Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
Đáp án A
Ta có: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Câu 4:
19/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng?
Đáp án C
Ta có: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Câu 5:
21/07/2024Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d tại một điểm cách mặt thoáng có độ cao h là:
Đáp án A
Câu 6:
23/11/2024Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
Đáp án đúng là: D
Lời giải
*Lý thuyết Áp suất chất lỏng:
1. Sự truyền áp suất của chất lỏng
- Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
* Ví dụ: Trong hệ thống phanh của ô tô, người ta dùng chất lỏng là dầu (còn gọi là dầu phanh) để truyền áp suất. Khi đạp vào chân phanh, pit-tông sẽ nén chất lỏng, tạo nên áp suất truyền nguyên vẹn đến hệ thống phanh của các bánh xe, đảm bảo an toàn cho xe.
- Nếu đưa một vật vào trong chất lỏng thì chất lỏng tác dụng lực đẩy, gọi là lực đẩy Archimedes. Lực này có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
3. Điều kiện về vật nổi, vật chìm
- Gọi FA là lực đẩy Archimedes, Pv là trọng lượng của vật, Dy là khối lượng riêng của vật, Do là khối lượng riêng của chất lỏng. Một vật được nhúng trong chất lỏng thì:
+ Vật nổi lên khi: Fa > Pv hay: Do > Dy
+ Vật chìm xuống khi: FA < Pv hay: Do < Dv
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = Pv hay: Do = Dv
Xem thêm:
Câu 8:
20/07/2024Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
Đáp án B
A, C, D - đúng
B - sai vì: tiết diện của nhánh bình thông nhau không nhất thiết phải bằng nhau.
Câu 9:
22/07/2024Điều nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau?
Đáp án D
D - đúng
A, B, C - sai
Câu 10:
17/07/2024Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:
Đáp án C
Câu 11:
22/07/2024Ba bình chứa cùng 1 lượng nước ở C. Đun nóng cả 3 bình lên cùng 1 nhiệt độ. So sánh áp suất của nước tác dụng lên đáy bình ta thấy:
Đáp án A
Câu 12:
19/07/2024Ba bình 1, 2, 3 cùng đựng nước như hình. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất?
Đáp án D
Câu 13:
18/07/2024Một bình đựng chất lỏng như bên. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?
Đáp án A
Câu 14:
19/07/2024Trong một bình chứa chất lỏng (hình vẽ), áp suất tại điểm nào lớn nhất? Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?
Đáp án C
Câu 15:
22/07/2024Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất?
Đáp án A
Câu 16:
20/07/2024Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào nhỏ nhất?
Đáp án D
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau (P1)
-
17 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau (Nhận biết)
-
8 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau (Thông hiểu)
-
8 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau (Vận dụng cao)
-
9 câu hỏi
-
40 phút
-
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 14 (có đáp án): Định luật về công (1439 lượt thi)