Trang chủ Lớp 8 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau

Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau

Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau (P1)

  • 704 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Xem đáp án

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó

⇒ Đáp án A


Câu 2:

22/07/2024

Công thức tính áp suất chất lỏng là:

Xem đáp án

Công thức tính áp suất chất lỏng là p = d.h

⇒ Đáp án B


Câu 3:

20/07/2024

 Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:

Xem đáp án

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía trên

⇒ Đáp án D


Câu 4:

20/07/2024

 Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau?

Xem đáp án

Tiết diện của nhánh bình thông nhau không nhất thiết phải bằng nhau

⇒ Đáp án B


Câu 5:

21/07/2024

Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết?

Xem đáp án

Mực nước trong bình không đổi khi cục nước đá tan hết

⇒ Đáp án C


Câu 6:

22/07/2024

 Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000 N/m2 Một lúc sau áp kế chỉ 860000N/m2. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m2.

Xem đáp án

Áp dụng công thức: p = d.h ⇒ h = p/d

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên:

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên:

⇒ Đáp án A


Câu 8:

23/07/2024

 Trong bình thông nhau gồm hai nhánh, nhánh lớn có tiết diện gấp đôi nhánh nhỏ. Khi chưa mở khóa T, chiều cao của cột nước ở nhánh lớn là 30 cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi đã mở khóa T và khi nước đã đứng yên. Bỏ qua thể tích của ống nối hai nhánh.

Xem đáp án

- Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là s, ống lớn là 2s.

- Sau khi mở khóa T cột nước ở hai nhánh có cùng chiều cao h.

- Do thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên ta có:

2s.30 = s.h + 2s.h

⇒ h = 20 cm

⇒ Đáp án B


Câu 12:

22/07/2024

Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875000 N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1165000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 15:

15/10/2024

Một thùng đựng đầy nước cao 80cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hãy chọn đáp án đúng

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

*Phương pháp giải

- ta có A cách dáy 20cm và thùng đựng đầy nước đang cao 80cm nên khoảng cách từ A đến mặt thoáng là 60cm ( đổi ra đơn vị m )

- Áp dụng công thức tính áp suất nước tác dụng lên điểm A theo công thức đã biết h và d

*Lời giải

* Lý thuyết cần nắm và các dạng bài về áp suất:

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

Áp suất chất lỏng

P = d . h

Trong đó:

+ h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m)

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

+ p là áp suất của điểm xét (N/m2hay Pa)

Chú ý:

- d = 10.D với D là khối lượng riêng của chất lỏng.

- Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ cao h) thì có độ lớn như nhau.

Một thùng đựng đầy nước cao 80cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20cm (ảnh 1)

Áp suất trên bề mặt S bị ép

Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép

p = FS

Trong đó:

+ F là áp lực (N)

+ S là diện tích bị ép (m2)

+ p là áp suất (N/m2)

Chú ý: đơn vị của áp suất là niutơn trên mét vuông (N/m2) còn gọi là paxcan (Pa).

1 Pa = 1 N/

Xem thêm các bài viết liên quan hay chi tiết:

Lý thuyết Áp suất chất lỏng bình thông nhau - Vật lí 8 

Trắc nghiệm Vật lí 8 Bài 8 (có đáp án): Áp suất chất lỏng, Bình thông nhau

Giải vở bài tập Vật Lí 8 Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau

 


Bắt đầu thi ngay