Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 19: Thế năng điện
Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 19: Thế năng điện
-
176 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
07/07/2024Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều là: A = qEd
Đáp án đúng là B.
Câu 2:
21/07/2024Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường
Ta có: AMN = WM - WN, thế năng tăng nên WN > WM nên AMN < 0
Nên điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường âm.
Đáp án đúng là A.
Câu 3:
19/07/2024Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A = Fscos. Nếu chỉ thay đổi chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường thì chưa đủ dữ kiện để xác định công của lực điện trường vì điện trường còn phụ thuộc vào lực và góc.
Đáp án đúng là D.
Câu 4:
13/07/2024Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là
A = qEd = qEscos = 5.10-6.1000.0,5.cos00 = 2,5.10-3 J.
Đáp án đúng là C.
Câu 5:
19/07/2024Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 1000 V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của elctron là 9,1.10-31kg. Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu ?
Công của lực điện trường là A = qEd = - eEd = ΔW
Theo định lý biến thiên động năng ta có:
= 2,6.10-4 m = 0,26 mm
Chọn đáp án A.
Câu 6:
21/07/2024Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10-6 C ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5 m là
A = qEd = qEscos = 5.10-6.1000.0,5.cos1800 = -2,5.10-3 J.
Đáp án đúng là A.
Câu 7:
21/07/2024Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 450 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
A = qEd = 10 J
A’ = qEdcos = A.cos= 10.cos450 = J.
Đáp án đúng là C.
Câu 8:
20/07/2024Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ điện trường 100 V/m thì công của lực điện trường là 50 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
Ta có: A = qEd nên = 100 mJ
Đáp án đúng là B.
Câu 9:
19/07/2024Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 5μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
A = qEd = qEscos = -5.10-6.1000.1.cos1800 = 5.10-3 J.
Đáp án đúng là C.
Câu 10:
21/07/2024Một điện tích q = 5.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.
AAB = qEd1 = q.E.AB.cos300 = 8,7.10-6 J
ABC = qEd2 = q.E.BC.cos1200 = -10-5 J
Công của lực điện trường trên đường gấp khúc ABC là:
AABC = AAB +ABC = 8,7.10-6 -10-5 = -1,3.10-6 J
Đáp án đúng là D.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 19: Thế năng điện (175 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích (486 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (335 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 21: Tụ điện (305 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 20: Điện thế (259 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (176 lượt thi)