Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều
Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều
-
177 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (hình dưới). Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc bằng 107 m/s. Tính hiệu điện thế giữa UAB giữa hai bản. Điện tích của electron -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg.
Công của lực điện trường tác dụng lên electron bằng độ biến thiên động năng.
Đáp án đúng là B
Câu 2:
20/07/2024Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2 cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5.10-2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong điện trường đều
Đáp án đúng là B
Câu 3:
22/07/2024Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của điện trường đều?
Điện trường đều: là điện trường mà véctơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều.
Đáp án đúng là D.
Câu 4:
14/07/2024Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.
Hạt bụi nằm cân bằng, chịu tác dụng của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống nên lực điện phải hướng lên. Mà cường độ điện trường hướng từ dưới lên trên nên điện tích q dương.
Đáp án đúng là A
Câu 5:
20/07/2024Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích 1,6.10-19 C và khối lượng 1,67.10-27 kg chuyển động từ điểm M cách bản âm của tụ điện 6 cm đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng 105 m/s. Tốc độ của proton tại N bằng
Ta có cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện là:
Lực điện trường tác dụng lên điện tích là:
Định luật II Niuton có F = ma
Điện tích di chuyển trong điện trường với gia tốc:
Đáp án đúng là A
Câu 6:
18/07/2024Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phẳng bằng U = 300 V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện và cách bản dưới của tụ điện d1 = 0,8 cm. Hỏi trong bao nhiêu lâu hạt bụi sẽ rơi xuống mặt bản tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ΔU = 60 V.
Hạt bụi nằm cân bằng chịu tác dụng của trọng lực P và lực điện F: P = F
Trước khi giảm U:
Sau khi giảm U:
Hiệu lực F – F1 gây ra gia tốc cho hạt bụi:
Ta có:
Đáp án đúng là C
Câu 8:
19/07/2024Phát biểu nào sau đây không phải đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt trong điện trường đều là:
Lực điện cùng chiều với E, khi q > 0.
Đáp án đúng là C.
Câu 9:
10/07/2024Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
Từ biểu thức = 1250 V/m
Đáp án đúng là B.
Câu 10:
19/07/2024Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong điện trường đều
Đáp án đúng là B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (176 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích (487 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (335 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 21: Tụ điện (306 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 20: Điện thế (259 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật lí 11 KNTT Bài 19: Thế năng điện (176 lượt thi)