Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 15. Định luật II Newton có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 15. Định luật II Newton có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 15. Định luật II Newton có đáp án

  • 249 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Về mặt động lực học chất điểm, gia tốc của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

A - đúng: Gia tốc của vật không những phụ thuộc vào lực tác dụng mà còn phụ thuộc vào khối lượng của vật.


Câu 2:

16/07/2024

Chọn đáp án đúng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A.

A - đúng, theo nội dung định luật II Newton. Biểu thức: \[\overrightarrow a = \frac{{\overrightarrow F }}{m}\]

B, C, D - sai.


Câu 3:

23/07/2024

Chọn đáp án đúng. Biểu thức của định luật II Newton xét về mặt Toán học?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B.

B - đúng, biểu thức của định luật II Newton là \[{\rm{\vec a = }}\frac{{{\rm{\vec F}}}}{{\rm{m}}}\].


Câu 4:

21/07/2024

Trong biểu thức của định II Newton là \[{\rm{\vec a = }}\frac{{{\rm{\vec F}}}}{{\rm{m}}}\]. Thì \[{\rm{\vec F}}\] là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

A - đúng, khi vật chịu nhiều lực tác dụng thì \[{\rm{\vec F = }}{{\rm{\vec F}}_1} + {{\rm{\vec F}}_2} + {{\rm{\vec F}}_3}...\]nên \[{\rm{\vec F}}\] là hợp lực của các lực tác dụng lên vật.


Câu 5:

23/07/2024

Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

B - đúng, theo định luật II Newton dưới tác dụng của cùng một lực không đổi vật nào có khối lượng càng lớn thì gia tốc càng nhỏ, có nghĩa càng khó thay đổi vận tốc, tức là có mức quán tính càng lớn.


Câu 6:

22/07/2024

Chọn phát biểu đúng nhất .

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

A, B – sai vì hướng của lực tác dụng cùng với hướng của gia tốc. Trong trường hợp vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì hướng của lực tác dụng mới cùng hướng với hướng chuyển động, còn trong trường hợp vật chuyển động thẳng chậm dần đều thì ngược lại.

C - đúng vì theo định luật II Newton.

D – sai vì hợp lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều bằng 0.


Câu 7:

20/07/2024

Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và không đổi chiều chuyển động. Vật đó đi được 200 cm trong thời gian 2 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào nó là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Áp dụng công thức \[{\rm{d = }}{{\rm{v}}_{\rm{0}}}{\rm{.t + }}\frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{.a}}{\rm{.}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}\]với:

\[d = 200{\rm{ }}cm = 2{\rm{ }}m;{v_0} = 0;t = 2{\rm{ }}s\]. Suy ra \[{\rm{a = 1 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật là \[{\rm{F = m}}{\rm{.a = 2}}{\rm{.1 = 2 N}}\].


Câu 8:

18/07/2024

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

A, B, C - sai.

D - đúng vì theo định luật II Newton \[{\rm{\vec F}}\]cùng hướng với \[{\rm{\vec a}}\], mà chuyển động thẳng chậm dần đều thì \[{\rm{\vec a}}\] ngược chiều \[{\rm{\vec v}}\]( tức là ngược chiều chuyển động của vật), và có độ lớn không đổi.


Câu 9:

20/07/2024

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2 m/s và khi đi được quãng đường 50 cm vận tốc đạt được 0,9 m/s thì lực tác dụng .

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Gia tốc của vật

\[{{\rm{v}}^{\rm{2}}}{\rm{ - v}}_{\rm{0}}^{\rm{2}}{\rm{ = 2}}{\rm{.a}}{\rm{.d}} \Rightarrow {\rm{a = }}\frac{{{{\rm{v}}^{\rm{2}}}{\rm{ - v}}_{\rm{0}}^{\rm{2}}}}{{{\rm{2}}{\rm{.d}}}} = \frac{{0,{9^2} - 0,{2^2}}}{{{{2.50.10}^{ - 2}}}} = 0{\rm{,77 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

Hợp lực tác dụng lên vật là F = m.a = 0,77.50 = 38,5 N.


Câu 10:

17/07/2024

Lực \(\overrightarrow F \) truyền cho vật khối lượng \({{\rm{m}}_{\rm{1}}}\) gia tốc 2 m/s², truyền cho vật khối lượng \({{\rm{m}}_{\rm{2}}}\) gia tốc 6 . Lực \(\overrightarrow F \) sẽ truyền cho vật khối lượng \({\rm{m = }}{{\rm{m}}_{\rm{1}}}{\rm{ + }}{{\rm{m}}_{\rm{2}}}\) thì gia tốc bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Ta có :

\(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{F = 2}}{\rm{.}}{{\rm{m}}_{\rm{1}}}\\{\rm{F = 6}}{\rm{.}}{{\rm{m}}_{\rm{2}}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{{\rm{m}}_{\rm{1}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{F}}}{{\rm{2}}}\\{{\rm{m}}_{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{F}}}{{\rm{6}}}\end{array} \right. \Rightarrow {{\rm{m}}_{\rm{1}}}{\rm{ + }}\,{{\rm{m}}_{\rm{2}}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{2}}{\rm{.F}}}}{{\rm{3}}}\)

\( \Rightarrow {\rm{a = }}\frac{{\rm{F}}}{{{{\rm{m}}_{\rm{1}}}{\rm{ + }}\,{{\rm{m}}_{\rm{2}}}}}{\rm{ = }}\frac{{\rm{F}}}{{\frac{{{\rm{2}}{\rm{.F}}}}{3}}}{\rm{ = 1,5 m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\).


Bắt đầu thi ngay