Trắc nghiệm Văn 7 CTST Phân tích văn bản Những kinh nghiệm dân gian về tiết
Trắc nghiệm Văn 7 CTST Phân tích văn bản Những kinh nghiệm dân gian về tiết
-
240 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Các câu tục ngữ trong văn bản cùng nói về điều gì?
Các câu tục ngữ trong văn bản cùng nói về những kinh nghiệm thời tiết
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
22/07/2024“Hoa đất” trong câu tục ngữ “Mưa thấng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất” được hiểu như thế nào?
“Hoa đất” trong câu trên được hiểu là những gì tinh túy, đẹp đẽ, quý giá nhất được kết tinh từ trời đất, mạch nguồn của sự sống
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
21/07/2024Xác định biện pháp tu từ trong câu tục ngữ số 6.
“Lúa chiêm nép ở đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”
- Biện pháp tu từ Nhân hóa: “nép”, “phất cờ”
- Tác dụng: Nhân hóa sự vật “lúa chiêm” cũng có những hành động, cử chỉ giống con người. Khiến cho câu thơ, hình ảnh thơ trở nên gần gũi, sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm. Khiến cho sự vật trở nên thân thuộc, gần gũi với con người hơn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
20/07/2024Ý nghĩa của các câu tục ngữ trong bài là gì?
Các câu tục ngữ trong bài giúp người nông dân hiểu thêm về giá trị của đất và của các yếu tố khác trong lao động sản xuất
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
22/07/2024Điền vào chỗ … từ còn thiếu trong câu sau:
“Tấc … tấc …”
Tấc đất tấc vàng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
22/07/2024Điền vào chỗ … từ còn thiếu trong câu sau:
“Người đẹp vì …, lúa tốt vì …”
Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
20/07/2024Điền vào chỗ … từ còn thiếu trong câu sau:
“Mưa tháng … hư đất, mưa tháng … hoa đất”
Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
20/07/2024Hai câu tục ngữ 1 và 6 có gì khác so với các câu tục ngữ còn lại?
Về hình thức, hai câu tục ngữ 1 và 6 khác biệt với các câu 2, 3, 4, 5 là:
Số lượng chữ ở câu tục ngữ số 1 rất ít, chỉ gồm bốn chữ còn câu tục ngữ số 6 là câu lục bát, nhiều hơn so với những câu còn lại.
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Phân tích văn bản Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết (328 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Phân tích văn bản Những kinh nghiệm dân gian về tiết (239 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Phân tích văn bản Tục ngữ và sáng tác văn chương (217 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu Thành ngữ (177 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu biện pháp Nói giảm, nói tránh (383 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu biện pháp So sánh (257 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Phân tích Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội (256 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu biện pháp Nói quá (216 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Tự học - Một thú vui bổ ích (829 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Cốm Vòng (643 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Mẹ (614 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu bài thơ Lời của cây (574 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Xưởng Sô-cô-la (488 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu bài thơ Đợi mẹ (465 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát (458 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Đừng từ bỏ cố gắng (422 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Dòng sông đen (413 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Hương khúc (399 lượt thi)