Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu bài thơ Lời của cây
Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu bài thơ Lời của cây
-
575 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Bài thơ Lời của cây thuộc chủ đề gì?
Bài thơ Lời của cây thuộc chủ đề: Tình yêu thương, trân trọng những mầm xanh thiên nhiên
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
18/07/2024Bài thơ Lời của cây thuộc thể loại gì?
Bài thơ Lời của cây thuộc thể loại thơ bốn chữ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
22/07/2024Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Lời của cây là?
Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Lời của cây là biểu cảm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
21/07/2024Thông điệp của bài thơ Lời của cây là gì?
Thông điệp của bài thơ Lời của cây là: Hãy yêu cây, trân trọng sự sống của cây, bởi cây làm nên một phần cuộc sống xinh đẹp, đáng yêu này
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
18/07/2024Bài thơ Lời của cây được chia thành mấy phần?
Bài thơ Lời của cây được chia làm 2 phần:
- Phần 1 (5 khổ thơ đầu): Qúa trình phát triển thành cây của hạt mầm
- Phần 2 (khổ cuối): Lời giới thiệu của cây về sự xuất hiện của mình
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
18/07/2024Năm khổ thơ đầu bài thơ là lời của ai?
Năm khổ thơ đầu bài thơ là lời của tác giả vì đây chính là lời kể của tác giả về quá trình lớn lên của hạt mầm. Dựa vào chi tiết hạt mầm trong tay tác giả và các hành động “ghé tai, nghe” của tác giả khi hạt bắt đầu nảy mầm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
20/07/2024Khổ thơ cuối là lời của ai?
Khổ thơ cuối là lời của cây vì ở khổ cuối, chi tiết cây nói: “Cây chính là tôi”, đại từ nhân xưng “tôi” như một lời nói giới thiệu của cây về sự xuất hiện của mình.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
18/07/2024Tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc gì dành cho những mầm cây?
Tác giả thể hiện tình cảm nâng niu, yêu thương, trân trọng của mình đối với những mầm cây
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
22/07/2024Biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong bài thơ là?
Biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong bài thơ là nhân hóa
Đáp án cần chọn là: B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Vài nét về tác giả Trần Hữu Thung (269 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu bài thơ Lời của cây (574 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Vài nét về tác giả Hữu Thỉnh (166 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu bài thơ Sang thu (198 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Phân tích bài thơ Sang thu (256 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Vài nét về tác gủa Vũ Hùng (187 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Ông Một (264 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Ôn tập Phó từ (276 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Vài nét về nhà thơ Huy Cận (254 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu bài thơ Con chim chiền chiện (349 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Tự học - Một thú vui bổ ích (829 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Cốm Vòng (643 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Mẹ (614 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Xưởng Sô-cô-la (488 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu bài thơ Đợi mẹ (465 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát (458 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Đừng từ bỏ cố gắng (422 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Dòng sông đen (413 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Hương khúc (399 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu biện pháp Nói giảm, nói tránh (384 lượt thi)