Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác phẩm Con đường màu đông
Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác phẩm Con đường màu đông
-
112 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm là?
Tháng 12 năm 1825, cuộc khởi nghĩa do đông đảo những người tri thức quý tộc lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ nông nô chuyên chế đã lan rộng khắp trên đất nước Nga, sau đó cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. Vào mùa đông năm ấy, nỗi buồn của nhà thơ ở nơi đây, cùng chung với nỗi buồn của cuộc khởi nghĩa thất bại, chung nỗi buồn với nhân dân ông đã sáng tác tác phẩm Con đường mùa đông.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
19/07/2024Hình ảnh nào trong bài thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động không ngừng cố gắng vượt qua trẻ ngai?
Hình ảnh trong bài thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động không ngừng cố gắng vượt qua trở ngại: làn sương, mảnh trăng, cánh đồng, con đường, cỗ xe tam mã băng,...
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
22/07/2024Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng ở khổ 4 có sự tương phản như thế nào?
Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng ẩn chứa một sự tương phản sâu sắc. Ngoại cảnh thì đa dạng với những sự vật nổi tiếp nhau nhưng dường như trong thâm tâm của tác giả đang mang theo một nỗi buồn sâu sắc, thầm kín bởi vậy mà bên ngoài thì bóng loáng, đa dạng, bên trong thì ảm đạm, đìu hiu ẩn chứa nỗi buồn sâu sắc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
19/07/2024Lời than “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ …” kết nối tâm tưởng nhân vật trực tình với ai?
Lời than ôi “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ...” kết nối tâm tưởng nhân vật trữ tình với người mình yêu. Chắc hẳn nàng vẫn đang sống trong nhung lụa, nơi đô thị phồn hoa với những tháng ngày hạnh phúc. Qua đó, ta thấy được nỗi buồn nhớ quê hương, nhớ người thân yêu đang thường trực trong tâm trí tác giả tại nơi đày ải.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
20/07/2024Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào?
Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài thơ được điểm lại theo thứ tự ngược lại. Nếu mở đầu là hình ảnh làn sương, vậy thì tác giả đã đặt hình ảnh làn sương ở cuối. Phải chăng đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả, buông xuôi mọi suy nghĩ, ngủ quên trong tâm trạng trĩu nặng khiến người đọc không khỏi xót xa, phần nào hiểu được nỗi cô đơn và tấm lòng của nhân vật trữ tình.
Đáp án cần chọn là: C
Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào?
A. Không theo thứ tự nhất định
B. Theo thứ tự từ đầu đến cuối
C. Theo thứ tự ngược lại
D. Đáp án khác
Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài thơ được điểm lại theo thứ tự ngược lại. Nếu mở đầu là hình ảnh làn sương, vậy thì tác giả đã đặt hình ảnh làn sương ở cuối. Phải chăng đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả, buông xuôi mọi suy nghĩ, ngủ quên trong tâm trạng trĩu nặng khiến người đọc không khỏi xót xa, phần nào hiểu được nỗi cô đơn và tấm lòng của nhân vật trữ tình.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
22/07/2024Trong khổ 4 có hình ảnh tương phản nào?
Những hình ảnh tương phản trong khổ 4:
- Hình ảnh: mái lều – rừng, lửa – tuyết
→ Dường như nhân vật trữ tình đang dần thoát ly ra khỏi nỗi buồn của mình, nỗi buồn đã vơi đi hẳn và ông bắt đầu nhận ra được cảnh vật xung quanh. Lều chỉ một không gian chật hẹp, bị giới hạn đối lập với hình ảnh rừng bao la đã để lại trong ta nhiều cảm xúc.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
22/07/2024Không gian, thời gian tâm tưởng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ 5 – 6 là?
- Không gian: chốn cũ của tác giả, nơi ông sống khi chưa bị lưu đày
- Thời gian: buổi tối mùa đông bên lò lửa
→ Cuộc đấu tranh nội tâm đã đưa tác giả về với những tháng ngày hạnh phúc, nơi ông được sống hạnh phúc bên người mình yêu, được trò chuyện và ngắm người con gái ấy.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
22/07/2024“Xe tam mã", “bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, “Nhi-na” có ý nghĩa tinh thần thế nào đối với hành trì của nhân vật trữ tình trên “con đường mùa đông"?
“Xe tam mã", “bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, “Nhi-na” đều là những hình ảnh quan trọng xuất hiện trong tâm trí của tác giả, vừa thể hiện nội tâm, vừa thể hiện khát khao cháy bỏng của tác giả. Đó là sự vượt qua nỗi buồn thầm kín của bản thân, phá tan bức “mái lều” trong tâm trí; đó còn là nỗi niềm mong muốn trở lại cuộc sống trước kia, bên cạnh người thương của mình, tận hưởng những phút giây hạnh phúc trong đời.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
19/07/2024Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là?
- Ngôn ngữ thơ giàu sức biểu cảm
- Khắc họa nhân vật trữ tình độc đáo
- Nhịp thơ nhẹ nhàng, dễ nghe
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác giả Tố Hữu (138 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác giả Nhớ đồng (131 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác giả Huy Cận (125 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tìm hiểu chung Tràng giang (186 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tìm hiểu chi tiết Tràng giang (146 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác giả Puskin (163 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác phẩm Con đường màu đông (111 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác giả Văn Cao (152 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác phẩm Tôi có một ước mơ (351 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác phẩm Cải ơi (206 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tìm hiểu chi tiết chung Vợ nhặt (203 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác giả Nguyễn Ngọc Tư (159 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tìm hiểu chung Vợ nhặt (151 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tìm hiểu chi tiết Chí Phèo (151 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác giả Hoài Thanh (147 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác giả Kim Lân (143 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác giả Nam Cao (143 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 11 Kết nối Tác phẩm Chiếu cầu hiền (140 lượt thi)