Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Một chuyện đùa nho nhỏ
Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Một chuyện đùa nho nhỏ
-
212 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Tác giả của tác phẩm Một chuyện đùa nho nhỏ là ai?
Tác giả của tác phẩm là Anton Pavlovich Chekhov.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
20/07/2024Văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ thuộc thể loại gì?
Văn bản Một chuyện đùa nho nhỏ thuộc thể loại truyện ngắn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
20/07/2024Truyện ngắn Một truyện đùa nho nhỏ được in trong?
Truyện ngắn Một truyện đùa nho nhỏ được trích trong tuyển tập Truyện ngắn Sê- khốp.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
22/07/2024Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy?
Ngôi kể là ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi”.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
21/07/2024Người kể chuyện thấy đồng cảm với Na - đi - a về điều gì?
Người kể chuyện thấy đồng cảm với Na-đi-a về nỗi sợ của nàng mỗi khi nhắc đến trượt tuyết, nỗi sợ độ cao khi đứng trên quả đồi nhìn xuống giống như nhìn một vực sâu vô hạn vậy. Nó là cái cảm giác ghê sợ, sợ cái cảm giác bị lao xuống dốc không phanh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
20/07/2024Câu văn nào sau đây hé lộ ý đùa cợt của nhân vật "tôi"?
Câu văn hé lộ ý đùa cợt của nhân vật “tôi” là câu “Ôi gương mặt đáng yêu của nàng mới ngộ nghĩnh làm sao!”.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
20/07/2024Vì sao Na-đi-a “không muốn tin rằng gió đã nói điều ấy”?
Na - đi - a không muốn muốn tin rằng gió đã nói những lời ấy vì nàng muốn tin đó chính là lời nhân vật "tôi" nói.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
20/07/2024Hình ảnh nào xuất hiện ngăn cách hai nhân vật?
Hình ảnh “hàng rào cao có đinh nhọn” như một bức tường mỏng ngăn cách hai nhân vật, dù hai người chỉ cách nhau bởi một hàng rào nhưng lại như cách nhau bởi mấy ngôi nhà.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
22/07/2024Khi chuyển về thời điểm "bây giờ", nhân vật "tôi" có tâm trạng gì?
Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi chuyển về thời điểm kể “bây giờ” là tâm trạng của sự hoài niệm, một tâm trạng phức tạp. Na-đi-a đã có cuộc sống riêng, có hạnh phúc riêng và câu nói hồi xưa đã trở thành một kỉ niệm của nàng còn nhân vật “tôi” vẫn không biết vì sao hồi ấy lại nói những lời ấy với Na-đi-a, tại sao phải đùa như vậy.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
21/07/2024Sau lần trượt tuyết đầu tiên, từ khi nảy sinh ý đùa với Na-đi-a hành động, cử chỉ nào của nhân vật “tôi” cho thấy anh không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa?
- Những hành động, cử chỉ, lời nói cho thấy nhân vật “tôi” không còn khả năng đồng cảm với Na-đi-a nữa là:
+ Hành động thờ ơ đứng nhìn Na-đi-a tự leo lên những bậc thang và trượt tuyết một mình trong nỗi sợ hãi.
+ Những cử chỉ xa cách, đứng nhìn nàng từ xa và lời nói thì lãnh đạm, không còn sự nồng nhiệt, đắm say như xưa nữa.
Đáp án cần chọn là: D
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dưới bóng hoàng lan (778 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Một chuyện đùa nho nhỏ (211 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Nghệ thuật truyền thống của người việt (417 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (348 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Dục Thúy sơn (342 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Sự sống và cái chết (331 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Vài nét về thể loại sử thi (298 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Con đường không chọn (295 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (263 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu chung về Mùa xuân chín (248 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Tìm hiểu về Tác gia Nguyễn Trãi (243 lượt thi)
- Trắc nghiệm Văn 10 KNTT Phân tích Mùa xuân chín (229 lượt thi)