Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Bài tập ôn tập chương I

Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Bài tập ôn tập chương I

Trắc nghiệm Toán 10(có đáp án): Bài tập ôn tập chương I

  • 310 lượt thi

  • 28 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

20/07/2024

Trong một trận đấu có bốn đội tham gia là A,B,C,D. Trước khi thi đấu, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau:

                Dung: B nhì, còn C ba.

                Quang: A nhì, còn C tư.

                Trung: B nhất và D nhì.

Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta xét dự đoán của bạn Dung, giả sử dự đoán B nhì của Dung đúng thì dẫn đến B nhất của Trung là sai do đó D nhì của Trung là đúng (mâu thuẫn giả thiết B nhì)

Như vậy C thứ ba là đúng suy ra A nhì B nhất và D thứ tư.


Câu 3:

22/07/2024

Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau, cho biết mệnh đề phủ định đúng hay sai?

K: “Phương trình x42x2+2=0 có nghiệm”

Xem đáp án

Đáp án C

x4- 2x2+2 = (x2-1)2 +1> 0  mọi x

 

 


Câu 4:

13/07/2024

Phát biểu mệnh đề PQ và xét tính đúng sai của nó với:

P: "Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q:" Tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

23/07/2024

Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề K: " Bất phương trình x2013 > 2030  vô nghiệm " và xét tính đúng sai của nó.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

22/07/2024

Cho các mệnh đề :

A : “Nếu tam giác ABC đều có cạnh bằng a, đường cao là h thì h=a32  ”

B : “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông”

C : “15 là số nguyên tố” 

D : “ 225 là một số nguyên”

Chọn câu sai:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Đáp án A. Mệnh đề  AB sai vì mệnh đề A đúng và B là mệnh đề sai.

+ Đáp án B: Mệnh đề AD đúng vì hai mệnh đề A và D đúng nên các mệnh đề kéo theo

AD; D A là các  mệnh đề đúng 

+ Đáp án C: Mệnh đề B C đúng vì hai mệnh đề B và C đều sai  nên  các mệnh đề kéo theo

 B C; C B là các mệnh đề  đúng 

+ Đáp án D:  Mệnh đề A Dlà mệnh đề đúng vì hai mệnh đề A và D đều là  mệnh đề đúng. 


Câu 7:

22/07/2024

Cho hai mệnh đề P:"23>1"và   Q:"232>(1)2"

Xét tính đúng sai của các mệnh đề PQ,Q¯P  ta được:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có mệnh đề P đúng  và Q sai 

Suy ra:  Psai; Q đúng. 

Xét phương án A:

* Mệnh đề:  P  Q  là mệnh đề sai ( vì P đúng  và Q sai) 

 Mệnh đề:   Q  P là mệnh đề đúng ( vì cả P và  Q đúng)

 


Câu 8:

17/07/2024

Cho mệnh đề chứa biến "P(x) : x > x3 . Chọn kết luận đúng:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

18/07/2024

Dùng các kí hiệu để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 10:

22/07/2024

Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm phủ định của mệnh đề: B:" Tồn tại số tự nhiên là số nguyên tố".

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

17/07/2024

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

23/07/2024

Cho số tự nhiên n. Xét hai mệnh đề chứa biến :A(n):"n là số chẵn", B(n):B(n):"n2 là số chẵn". Hãy phát biểu mệnh đề “n  N, B(n) => A(n)”.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

17/07/2024

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

18/07/2024

Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Số tập con của tập hợp X là: 24 = 16 nên A đúng.

Các tập hợp con có 2 phần tử của X là:

{1;2},{1;3},{1;4},{2;3},{2;4},{3;4}

Có 6 tập hợp con gồm 2 phần tử nên B sai.

Số tập con của tập hợp X chứa số 1 là: 8 nên C sai.

Đó là các tập hợp: {1}, {1;2},{1;3}, {1;4}, {1;2;3}, {1;2;4}, {1;3;4}, {1;2;3;4}

Số tập con có 3 phần tử của tập hợp X là: 4, cụ thể: {1;2;3},{1;2;4},{2;3;4},{1;3;4} nên D sai.


Câu 18:

17/07/2024

Cho A = [−3;2). Tập hợp CRA là :

Xem đáp án

Đáp án D

CRA = (;+)[3;2) = (;3)[2;+)


Câu 19:

21/07/2024

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 21:

22/07/2024

Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A∖B) (B∖A) bằng?

Xem đáp án

Đáp án A

A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {2; 3; 4; 5; 6}.

A∖B = {0; 1}, B∖A = {5;6}

=> (A∖B) (B∖A) = {0; 1; 5; 6}


Câu 22:

21/07/2024

Cho tập hợp CRA = [3;8 ), CRB = (5; 2)  (3;11 ). Tập CR(AB) ) là:

Xem đáp án

Đáp án C

 

CR(AB) = [ - 5; 11)

 


Câu 23:

01/11/2024

Cho số thực a < 0. Điều kiện cần và đủ để ;9a4a;+ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

*Lời giải

*Phương pháp giải

- Biểu diễn 2 khoảng giá trị của a trên trục số. Ta nhận thấy 4/a < 9a. Chuyển vế ta được 4/a - 9a < 0 

- giải bất phương trình này ta sẽ tìm ra được khoảng giá trị của a

*Lý thuyến cần nắm và các dạng bài toán:

Mối quan hệ giữa các tập hợp số

- Tập hợp các số tự nhiên ℕ = {0; 1; 2; 3; 4; ....}.

- Tập hợp các số nguyên ℤ gồm các số tự nhiên và số nguyên âm:

ℤ = {...; – 3; – 2; – 1; 0; 1; 2; 3}.

- Tập hợp các số hữu tỉ ℚ gồm các số được viết dưới dạng phân số ab , với a, b  ℤ, b ≠ 0.

Số hữu tỉ còn được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

- Tập hợp các số thực ℝ gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ. Số vô tỉ là các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- Mối quan hệ giữa các tập hợp số: ℕ  ℤ  ℚ  ℝ.

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

Các tập con thường dùng của ℝ

- Một số tập con thường dùng của tập số thực ℝ:

+ Khoảng:

 

a;b=x|a<x<b

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

a;+=a|x>a

 

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

;b=x|x<b

 Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

;+

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

+ Đoạn

a;b=x|axb

 

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

+ Nửa khoảng

 

a;b=x|ax<b

 

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

a;b=x|a<xb

 

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

a;+=x|xa

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

;b=x|xb

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

- Kí hiệu + : Đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng).

- Kí hiệu – : Đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng).

- a, b gọi là các đầu mút của đoạn, khoảng hay nửa khoảng.

Các phép toán trên tập hợp

Giao của hai tập hợp

Tập hợp gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp S và T gọi là giao của hai tập hợp S và T, kí hiệu là S  T.

S ∩ T ={x | x  S và x  T}.

 

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hợp của hai tập hợp

- Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp S hoặc thuộc tập hợp T gọi là hợp của hai tập hợp S và T, kí hiệu là S ∪ T.

 T = {x | x  S hoặc x  T}.

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hiệu của hai tập hợp

Hiệu của hai tập hợp S và T là tập hợp gồm các phần tử thuộc S nhưng không thuộc T, kí hiệu là S \ T.

S \ T = {x | x  S và x  T}.

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

- Nếu T  S thì S \ T được gọi là phần bù của T trong S, kí hiệu CST.

Lý thuyết Ôn tập chương 1 – Toán lớp 10 Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Tổng hợp lý thuyết Chương 1 - Toán 10 Kết nối tri thức

Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1

TOP 30 câu Trắc nghiệm Ôn tập cuối chương 1 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán 10 


Câu 26:

23/07/2024

Cho 2 tập khác rỗng A = (m − 1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m R. Tìm m để A B.

Xem đáp án

Đáp án A

Để A B  m -1 -22m+2 > 4m -12m> 2

Kết  hợp điều kiện ta được:  1< m <  5.

 


Câu 28:

21/07/2024

Phát biểu mệnh đề P => Q và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của các mệnh đề đó với: P: ″2 > 9″ và Q: ″4 < 3″. Chọn đáp án đúng:

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay