Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Hầu trời (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Hầu trời (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Hầu trời

  • 242 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

22/07/2024

Biểu hiện nào dưới đây về cái "ngông" của Tản Đà về sau đã trở thành một biệt danh quen thuộc của ông?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 3:

18/07/2024

Câu thơ nào trong bài thơ Hầu trời thể hiện rõ nhất giọng ngông ngạo, tự đắc của nhà thơ Tản Đà khi đọc thơ cho Trời nghe?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 4:

23/07/2024

Bút danh Tản Đà được tạo ra theo cách nào?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 7:

21/07/2024

Dòng nào không kể đúng về cái đêm nhà thơ Tản Đà không ngủ được trong bài thơ Hầu trời?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 8:

18/07/2024

Ý nào sau đây chưa chính xác khi nói về Tản Đà?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 9:

18/07/2024

Nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ "Hầu trời" là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 10:

21/07/2024

Bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà được viết bằng:

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

21/07/2024

Dòng nào sau đây không thể hiện cái ngông của Tản Đà trong bài “Hầu trời”?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 12:

18/07/2024

Trong bài thơ “Hầu trời”, nhà thơ Tản Đà được mời lên Thiên đình để làm gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 13:

18/07/2024

Từ phía người đọc, bút danh Tản Đà trước hết và chủ yếu muốn gợi liên tưởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách nhà thơ?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 14:

23/07/2024

Qua câu chuyện "Hầu Trời" được Tản Đà hư cấu, kể lại bằng thơ, có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung, tính chất nào?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 15:

18/07/2024

Nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ Hầu trời là:

Xem đáp án

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay