Trang chủ Lớp 11 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Tóm tắt văn bản nghị luận (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Tóm tắt văn bản nghị luận (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Tóm tắt văn bản nghị luận

  • 400 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Văn bản tóm tắt cần phải như thế nào so với nội dung văn bản gốc?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 2:

21/07/2024

Đọc đoạn văn (a) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 3:

22/07/2024

Thế nào là tóm tắt văn bản nghị luận? 

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 4:

22/07/2024

Đọc văn bản “Xin đừng lãng phí nước”, SGK ngữ văn 11 tập 2, trang 119 và cho biết vấn đề nghị luận ở đây là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 5:

21/07/2024

Đọc đoạn văn (b) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 6:

21/07/2024

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

"Lòng vị tha là biểu hiện cao đẹp nhất của vẻ đẹp tâm hồn con người. Vậy vị tha nghĩa là gì và đóng vai trò như thế nào trong cuộc sống? Vị tha chính là sống vì người khác, không ích kỉ hay mưu lợi cá nhân với xuất phát điểm không gì khác ngoài một trái tim biết yêu thương đồng loại. Trong công việc, một con người có được đức tính này luôn đặt lợi ích tập thể lên trên tư lợi cá nhân, không lười biếng, ỷ lại hay tránh né, đùn đẩy trách nhiệm. Trong quan hệ với mọi người, họ luôn vui vẻ, hòa nhã, biết đồng cảm sẻ chia và sẵn lòng thứ tha cho lỗi lầm của kẻ khác. Bởi vậy, lòng vị tha giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Nó giúp ta tìm được sự bình an, thanh thản trong tâm hồn, giữ được cảm tình, sự tôn trọng từ những người xung quanh. Đồng thời, lòng vị tha cũng kéo người gần lại với nhau hơn, góp phần kiến tạo một xã hội lành mạnh và bác ái, nơi độc ác mưu toan không còn chỗ đứng. Và còn một điều ta luôn phải nhớ, sống vị tha không đồng nghĩa với việc nuông chiều, dung túng những thói hư tật xấu hay mượn hành động thiện nguyện để đánh bóng tên tuổi. Bởi chỉ những điều xuất phát từ sâu thẳm tâm hồn mới có thể chạm tới trái tim người khác. Mỗi chúng ta hãy học cách lắng nghe, chia sẻ và tha thứ cho người khác cũng như chính bản thân mình, để lòng vị tha có thể lan tỏa mạnh mẽ và giúp cho cuộc đời đẹp đẽ, hạnh phúc hơn."

Vấn đề nghị luận của văn bản trên là gì?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 7:

21/07/2024

 Luận điểm nào được nói đến trong văn bản?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 8:

21/07/2024

Mục đích viết văn bản nghị luận trên là gì?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 9:

22/07/2024

Dòng nào sau đây tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản trên?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 10:

23/07/2024

 Căn cứ vào nhan đề và phần mở đầu, xác định chủ đề nghị luận của văn bản sau đây:

"Bên cạnh một Xuân Diệu - một nhà thơ, một Xuân Diệu - văn xuôi, còn có một Xuân Diệu - nghiên cứu, phê bình văn học. Cả về mẳ này, thành tựu ông đạt được cũng không kém phần bề thế, thậm chí phong phú và có chất hơn sự nghiệp của nhiều cây bút nghiên cứu, phê bình chuyên nghiệp."

Xem đáp án

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay