Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm Lý thuyết về liên kết câu và liên kết đoạn văn

Trắc nghiệm Lý thuyết về liên kết câu và liên kết đoạn văn

Trắc nghiệm Lý thuyết về liên kết câu và liên kết đoạn văn

  • 378 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Các đoạn văn trong một văn bản, cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về?

Xem đáp án

Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

17/07/2024

Tính liên kết về mặt nội dung trong đoạn văn là gì?

Xem đáp án

- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề);
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

19/07/2024

Các phép liên kết chủ yếu được học là?

Xem đáp án

- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

22/07/2024

Hai câu “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?

Xem đáp án

Hai câu “Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào còn là con người.” liên kết với nhau bằng phép liên kết lặp từ ngữ.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

17/07/2024

Đại từ “nó” trong câu “Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…” thay thế cho cụm từ nào?

Xem đáp án

Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…”


=> Đại từ “nó” trong câu trên thế cho cụm từ “Cái im lặng lúc đó”.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

19/07/2024

Hãy nối từ ngữ cột A với cột B cho phù hợp

1. Phép lặp lại
2. Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng
3. Phép thê
4. Phép nối

 

a. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước
b. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước
c. Lặp lại ở câu đứng sau các từ ngữ đã có ở câu trước
 d. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, hoặc cùng trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở câu trước
Xem đáp án

- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
Đáp án: 1 – C; 2 – D; 3 – A; 4 – B.


Câu 7:

17/07/2024

Nhận định nào sau đây chưa chính xác?

Xem đáp án

Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề);
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế);
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
=> Việc sử dụng ở câu đứng các từ ngữ đồng nghĩa với từ ngữ đã có ở câu trước được gọi là phép liên kết đồng nghĩa.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

17/07/2024

Các từ được sử dụng trong phép thế?

Xem đáp án

Phép thế là phép sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.

=> Những từ ngữ đi cùng sẽ là các từ “đây, đó, kia, thế, vậy”.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

20/07/2024

Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối?

Xem đáp án

Cái này, điều ấy, việc đó,…hắn, họ, nó… là những từ ngữ được sử dụng trong phép thế.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

21/07/2024

Hai câu văn sau sử dụng phép liên kết gì?

“Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu”.

Xem đáp án

“Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu”.
=> “Nhưng” là từ ngữ sử dụng cho phép nối với câu trên.

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay