Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 24: Nguồn điện
Dạng 47. Mạch điện chứa nguồn điện
-
224 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
14/07/2024Hai nguồn điện giống hệt nhau. Khi mắc hai đầu điện trở 3,2 vào hai cực một nguồn rồi sau đó mắc thêm nguồn còn lại theo cách cực dương của hai nguồn nối với nhau và cực âm hai nguồn nối với nhau thì thấy hiệu điện thế hai đầu điện trở tăng thêm 20% so với lúc đầu. Tính điện trở trong của mỗi nguồn.
Khi mắc thêm nguồn theo cách trên có nghĩa điện trở mắc vào bộ hai nguồn mắc song song. Vì hai nguồn giống hệt nhau nên: .
Hiệu điện thế hai đầu điện trở tăng thêm 20%:
.
Thay , tính được .
Câu 2:
02/07/2024Hai nguồn điện giống hệt nhau được mắc thành bộ rồi nối hai cực của bộ nguồn với hai đầu của một điện trở thì kết quả là: cường độ dòng điện qua điện trở trong trường hợp hai nguồn mắc nối tiếp và hai nguồn mắc song song đều bằng nhau. Tính hiệu suất của bộ nguồn trong hai trường hợp.
Trường hợp hai nguồn mắc nối tiếp:
Trường hợp hai nguồn mắc song song:
Từ (1) và (2) cho ta được .
Thay vào tính được hiệu suất tương ứng trong hai trường hợp: và .
Câu 3:
16/07/2024Cho mạch điện như hình vẽ. Ampe kế A có điện trở không đáng kể.
a) Tìm số chỉ ampe kế và chiều dòng điện qua nó.
b) Đổi vị trí điện trở và ampe kế A. Tìm số chỉ ampe kế và chiều dòng điện qua nó.
a) Vì điện trở ampe kế A bằng 0 nên . Chập điểm M và N, mạch ngoài trở thành điện trở nối tiếp với .
Dòng điện trong mạch chính: A.
Từ đó:
Như vậy dòng điện qua điện trở có chiều từ A đến M với cường độ:
Dòng điện qua điện trở có chiều từ M đến B với cường độ : .
Vậy dòng điện qua ampe kế A có chiều từ N đến M với cường độ:
b) Tương tự, lúc này điểm A chập với điểm M và ta có mạch gồm nối tiếp với . Tính được dòng điện trong mạch chính ; dòng điện qua điện trở là 1,6 A và dòng điện qua ampe kế A bằng , có chiều từ A đến M.
Câu 4:
21/07/2024Có n nguồn điện không đổi giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động được mắc theo cách: Cực âm của nguồn thứ 1 nối với cực dương của nguồn thứ 2; cực âm của nguồn thứ 2 nối với cực dương của nguồn thứ 3,.. cực âm của nguồn thứ n nối với cực dương của nguồn thứ 1.
a) Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bất kì.
b) Đảo cực của một nguồn nào đó thì tỉ số hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn này lớn gấp 40 lần hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn còn lại bất kì. Tính n.
Mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r.
a) Cường độ dòng điện: .
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bất kì : .
b) Cường độ dòng điện:
Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn đảo cực và một nguồn còn lại bất kì:
Câu 5:
19/07/2024Cho mạch điện như hình vẽ. Khi ngắt công tắc, vôn kế chỉ 13 V, khi đóng công tắc vôn kế chỉ 12 V và ampe kế chỉ 4,0 A. Tìm:
a) Suất điện động của nguồn điện.
b) Độ giảm điện thế trên điện trở trong khi đóng công tắc.
c) Điện trở trong của nguồn điện
a) Khi ngắt công tắc
b)
c)
Câu 6:
13/07/2024Ba pin giống hệt nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5 V, được mắc nối tiếp với bóng đèn có điện trở 15Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là 0,27 A. Tính điện trở trong của mỗi pin.
Câu 7:
23/07/2024Một nguồn điện có điện trở trong 0,5 (W) và suất điện động 4,5 V được mắc với điện trở 8,5 (W) thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu?
Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch.
A
Câu 8:
17/07/2024Một nguồn có E = 6 V; r = 1 W. Mạch ngoài gồm hai điện trở ghép song song có giá trị là 6 W và 3 W. Cường độ dòng điện có giá trị là bao nhiêu?
Mạch ngoài gồm hai điện trở ghép song song có giá trị là 6 W và 3 W, nên điện trở tương đương của mạch là:
Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch.
A
Câu 9:
22/07/2024Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là bao nhiêu?
Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua acquy là: A
Bài thi liên quan
-
Dạng 46. Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (332 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (492 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 24: Nguồn điện (223 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 25: Năng lượng và công suất điện (263 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (673 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 9. Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (429 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (387 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (369 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (362 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (337 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (327 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (301 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (301 lượt thi)