Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện
Dạng 42. Liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện
-
323 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Dòng điện không đổi có cường độ 2,8 A chạy trong một dây dẫn kim loại có diện tích tiết diện thẳng 3,2.10-6 m2. Biết mật độ electron trong dây dẫn là 8,5.1028 electron/m3. Tính vận tốc trôi của electron.
Vận tốc trôi của electron:
Câu 2:
21/07/2024Hai dây dẫn (1) và (2) được làm từ cùng một loại vật liệu kim loại, có cùng một cường độ dòng điện chạy qua nhưng bán kính dây (1) lớn gấp 3 lần bán kính dây (2). Tính tỉ số tốc độ trôi của electron dẫn trong hai dây dẫn đang xét.
Tỉ số tốc độ trôi của electron dẫn trong hai dây dẫn đang xét:
Câu 3:
16/07/2024Hai dòng điện không đổi (1) và (2) có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện theo thời gian như hình vẽ
a) Hãy tính điện lượng do dòng điện (1) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ đến .
b) Hãy tính điện lượng do dòng điện (2) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ đến .
a) Điện lượng do dòng điện (1) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ đến :
b) Điện lượng do dòng điện (2) đi qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian từ đến :
Câu 4:
16/07/2024Một lượng kim loại được nấu nóng chảy và kéo thành một đoạn dây dẫn. Cho dòng điện I chạy qua đoạn dây đó thì thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây là 4 giờ 30 phút. Nếu đoạn dây đó được nấu nóng chảy rồi kéo thành đoạn dây có chiều dài gấp đôi chiều dài ban đầu, sau đó vẫn cho dòng điện I như trên chạy qua thì thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây bằng bao nhiêu?
Áp dụng: .
Vì cùng một lượng kim loại nên: giờ 30 phút.
Vậy thời gian trung bình một electron đi từ đầu đến cuối đoạn dây vẫn không đổi và bằng 4 giờ 30 phút.
Câu 5:
16/07/2024Coi Trái Đất là một quả cầu bán kính 6400 km. Giả sử có một lượng điện tích tương ứng với dòng điện 1,0 A chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giờ được phân bố đều trên bề mặt thì mật độ điện tích trên bề mặt Trái Đất bằng bao nhiêu C/m2?
Điện lượng: .
Diện tích bề mặt Trái Đất: .
Mật độ điện tích trên bề mặt Trái Đất mặt:
Câu 6:
19/07/2024Nhôm là loại vật liệu có khối lượng riêng 2,7 tấn/m3 và khối lượng mol nguyên tử là 27 g/mol. Biết rằng mỗi nguyên tử nhôm có tương ứng 3 electron tự do. Một dây dẫn bằng nhôm có đường kính tiết diện 3,0 mm mang dòng điện 15 A. Tính tốc độ trôi của electron trong dây dẫn bằng nhôm này.
Mật độ nguyên tử nhôm, với D là khối lượng riêng, A là số khối:
Thay vào:
Câu 7:
22/07/2024Mật độ electron tự do trong một đoạn dây nhôm hình trụ là electron Cường độ dòng điện chạy qua dây nhôm hình trụ có đường kính 2mm là 2A. Tính tốc độ dịch chuyển có hướng của electron trong dây nhôm đó.
Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron tự do được xác định:
Bài thi liên quan
-
Dạng 41. Xác định cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (322 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (481 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 24: Nguồn điện (214 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 25: Năng lượng và công suất điện (256 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (597 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 9. Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (403 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (378 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (355 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (327 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (314 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (290 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (288 lượt thi)