Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện

Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện

Dạng 39. Bài toán ghép tụ điện

  • 330 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ là 18.10-4 C. Tính điện dung của các tụ điện:

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

3 tụ ghép song song Þ U1 = U2 = U3 = U = 45 V và Q1 + Q2 + Q3 = Q

Þ C1U1 + C2U2 + C3U3 = Q Þ 4C1.U = Q

Þ C1 = Q4U=18.1044.45  = 10-5 F = 10 μF

Þ C3 = 2C1 = 20 μF


Câu 2:

22/07/2024

Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện dung của bộ tụ:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Cb = C1C2C1+C2=2.32+3  = 1,2 μF 


Câu 3:

20/07/2024

Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Cb = C1C2C1+C2=2.32+3  = 1,2 μF

Vì tụ ghép nối tiếp nên Q = Q1 = Q2 Þ Cb.U = C1U1 = C2U2

Þ U1Cb.UC1   = 30 V và U2Cb.UC2   = 20 V {hoặc U2 = U – U1}.


Câu 5:

23/07/2024

Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC. Điện dung C4 là:

Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC. Điện dung C4 là:    A. 1 μF. 	 B. 2 μF. 	 C. 3 μF. 	 D. 4 μF. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Từ hình ta có (C1 nt C2) // (C3 nt C4) Þ q1 = q2 = 6 μC; q3 = q4 = q – q1 = 9,6 μC.

Mà U1 = q1C1  = 6 V và U2q2C2   = 2 V Þ U12 = U1 + U2 = 8 V = U.

U3q3C3   = 3,2 V Þ U4 = U – U3 = 4,8 V

Vậy C4q4U4   = 2 μF.


Câu 6:

21/07/2024

Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính điện dung của cả bộ tụ:

Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tính điện dung của cả bộ tụ:   A. 2 nF. 	 B. 3 nF.  C. 4 nF. 	 D. 5 nF. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

C1 // C2 Þ C12 = C1 + C2 = 5 nF

C3 nt C12 Þ Cb =  C3.C12C3+C12= 4 nF.


Câu 7:

16/07/2024

Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V thì tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C3:

Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V thì tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C3:    A. U3 = 15 V; q3 = 300 nC 	 B. U3 = 30 V; q3 = 600 nC. C. U3 = 0 V; q3 = 600 nC 	 D. U3 = 25 V; q3 = 500 nC.  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Khi tụ C1 bị đánh thủng thì mạch còn lại C3

Þ U3 = U = 30 V và Q3 = C3.U = 600 nC.


Câu 8:

23/07/2024

Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF. Tính điện dung của bộ tụ đó:

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Áp dụng 1Cb=1C1+1C2+1C3=120+110+130   =1160

Þ Cb = 1160  = 5,4 5 pF.


Câu 9:

16/07/2024

Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ:

Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ:   A. 3 μF. 	 B. 5 μF. C. 7 μF. 	 D. 12 μF. (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

C2 nt C3 Þ C23 = C2.C3C2+C3  = 2 μF

C1 // C23 Þ Cb = C1 + C23 = 5 μF. 


Câu 10:

22/07/2024

Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N với hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là:

Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N với hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là:   A. q1 = 5 μC; q2 = q3 = 20 μC. B. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 15 μC. C. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 20 μC. D. q1 = 15 μC; q2 = q3 = 10 μC. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

C2 nt C3 Þ C23 =  C2.C3C2+C3= 2 μF Þ q23 = C23.U = 20 μC = q2 = q3

q1 = C1.U = 30 μC.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương