Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều
Dạng 32. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều
-
214 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U sẽ giảm đi khi
Đáp án đúng là B
Công thức: nên cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U sẽ giảm đi khi tăng khoảng cách giữa hai bản phẳng.
Câu 2:
22/07/2024Điện trường đều tồn tại ở
Đáp án đúng là D
Điện trường đều tồn tại ở trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.
Câu 3:
23/07/2024Các đường sức điện trong điện trường đều
Đáp án đúng là C
Các đường sức điện trong điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều.
Câu 4:
18/07/2024Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia X (Hình vẽ) bằng 2cm, hiệu điện thế giữa hai cực là 100kW. Cường độ điện trường giữa hai cực bằng
Đáp án đúng là D
Câu 5:
15/07/2024Trong ống phóng tia X ở Bài 18.4, một electron có điện tích bật ra khỏi bản cực âm (catôt) bay vào điện trường giữa hai bản cực. Lực điện tác dụng lên electron đó bằng
Đáp án đúng là A
Câu 6:
14/07/2024Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5m và mặt đất.
Đáp án đúng là D
Câu 7:
20/07/2024Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2.
Đáp án đúng là B
+ Hạt bụi nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực.
Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên. Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để
Câu 8:
10/07/2024Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.Tính điện tích của giọt dầu.
Đáp án đúng là C
+ Giọt dầu nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trọng lực. Vì trọng lực luôn hướng thẳng đứng từ trên xuống nên lực điện trường phải có phương thẳng đứng và hướng lên. Do vậy hạt bụi phải mang điện tích dương để
+
Câu 9:
14/07/2024Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10m/s2. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là:
Đáp án đúng là C
+ Giọt dầu nằm cân bằng nên lực điện trường cân bằng với trong lực F = P.
+ Nếu đột ngột đổi dấu và giữ nguyên độ lớn của hiệu điện thế thì lực điện tác dụng lên giọt dầu sẽ cùng hướng với trọng lực.
+ Như vậy giọt dầu sẽ chịu tác dụng của lực 2P và nó sẽ có gia tốc a = 2g = 20 m/s2.
Câu 10:
07/07/2024Một qua cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào một sợi dây cách điện dài 1 m. Quả cầu năm giữa hai tấm kim loại song song, thăng dửng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 75 V vào hai tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu.
Đáp án đúng là D
+ Quả cầu lệch về bản dương nên nó mang điện tích âm.
+ Khi hệ cân bằng:
Bài thi liên quan
-
Dạng 33. Bài toán chuyển động của điện tích trong điện trường đều
-
2 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (338 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (316 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (213 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 19. Thế năng điện (235 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 20. Điện thế (201 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (494 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (561 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (459 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (404 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (355 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (270 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (265 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 7. Bài tập về sự chuyển hoá năng lượng trong dao động điều hoà (229 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hoà (220 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (220 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 24: Nguồn điện (209 lượt thi)