Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều
Dạng 33. Bài toán chuyển động của điện tích trong điện trường đều
-
318 lượt thi
-
2 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Hãy cho ví dụ về ứng dụng thực tiễn tác dụng của điện trường đối với chuyển động của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức.
- Máy lọc không khí sử dụng công nghệ ion âm sẽ phát ra các ion âm vào trong không khí. Điện trường đều của Trái Đất làm phân tán rộng chùm ion âm này và hướng chúng lên phía trên. Tác dụng này làm tăng khả năng để các ion âm kết hợp được với các hạt bụi mịn mang điện dương tức là tăng khả năng lọc bụi mịn.
- Trong dao động kí, điện trường đều của các bản lái tia có tác dụng điều chỉnh hướng đi của các tia điện tử (electron).
Câu 2:
19/07/2024Hai bản phẳng nhiễm điện trái dấu có kích thước lớn và bằng nhau, đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng . Hiệu điện thế giữa hai bản phẳng là 24V (Hình vẽ). Một electron bay vào chính giữa hai bản phẳng theo phương vuông góc với các đường sức điện trường với vận tốc . Chọn gốc toạ độ đúng tại điểm electron bắt đầu bay vào điện trường đều. Bỏ qua điện trường của Trái Đất, lực cản môi trường. Hãy tính tầm xa theo phương Oxmà electron chuyển động được.
Sử dụng công thức ta tính được cường độ điện trường giữa hai bản phẳng là:
Chú ý rằng cường độ điện trường có chiều ngược với trục Oy nên khi chiếu lên phương Oy sẽ lấy giá trị đại số là số âm.
Từ công thức định nghĩa cường độ điện trường ta tìm được công thức tính lực tác dụng lên một điện tích q đặt trong điện trường: .
Lực điện tác dụng lên electron có độ lớn bằng:
Lực điện tác dụng lên electron cùng phương với cường độ điện trường nên cùng phương với Oy. Dấu dương (+) ở kết quả thể hiện lực tác dụng hướng lên phía trên cùng chiều Oy.
Theo phương Ox: Hình chiếu của lực điện bằng 0 nên electron chuyển động đều với phương trình chuyển động: (1)
Theo phương Oy: Hình chiếu của lực điện tác dụng bằng không đổi nên electron sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc:
Phương trình chuyển động theo phương Oy sẽ là: (2)
Từ (1) ta rút ra rồi thay vào (2) ta thu được phương trình quỹ đạo của chuyển động:
Kết quả cho thấy electron sẽ chuyển động theo cung parabol hướng lên bản phẳng nhiễm điện dương và khi gặp bản phẳng này chuyển động sẽ kết thúc. Ở điểm cuối cùng của chuyển động, hoành độ sẽ đạt giá trị cực đại, lúc này tung độ của electron là: .
Từ phương trình quỹ đạo ta xác định được tầm xa theo phương Ox mà electron đạt được:
Nên
Bài thi liên quan
-
Dạng 32. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều
-
10 câu hỏi
-
0 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích (381 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 17: Khái niệm điện trường (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 18: Điện trường đều (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 19. Thế năng điện (241 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 20. Điện thế (215 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 21. Tụ điện (352 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ (857 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 23: Điện trở. Định luật Ohm (522 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 9. Sóng ngang. Sóng dọc. Sự truyền năng lượng của sóng cơ (474 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 4. Bài tập về dao động điều hoà (411 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 12. Giao thoa sóng (390 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 22: Cường độ dòng điện (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 8. Mô tả sóng (371 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 13. Sóng dừng (336 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 25: Năng lượng và công suất điện (278 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 1: Dao động điều hoà (250 lượt thi)