Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ

Trắc nghiệm Lý 11 KNTT Bài 11. Sóng điện từ

Dạng 20. Bài tập về vệ tinh địa tĩnh

  • 686 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

16/07/2024

Một vệ tinh địa tĩnh ở độ cao 36 600 km so với một đài phát hình trên mặt đất, nằm trên đường thẳng nối vệ tinh và tâm Trái Đất. Coi Trái Đất là một hình cầu có bán kính  6400km. Vệ tinh nhận sóng truyền hình từ đài phát rồi phát lại tức thời tín hiệu đó về Trái Đất. Biết tốc độ truyền sóng  c=3.108 m/s. Tính khoảng thời gian lớn nhất mà sóng truyền hình đi từ đài phát đến Trái Đất.

Xem đáp án

Thời gian lớn nhất mà sóng truyền hình đi từ đài phát đến Trái Đất chính là thời gian sóng đi từ đài phát đến vệ tinh sau đó từ vệ tinh truyền về Trái Đất theo phương tiếp tuyến với Trái Đất.

Một vệ tinh địa tĩnh ở độ cao 36 600 km so với một đài phát hình trên mặt đất, nằm trên đường thẳng nối vệ tinh và tâm Trái Đất. Coi Trái Đất là một hình cầu có bán kính  6400km. Vệ tinh nhận sóng truyền hình từ đài phát rồi phát lại tức thời tín hiệu đó về Trái Đất. (ảnh 1)

 

Khoảng cách lớn nhất đó là: d =QM+36600 =(36600+6400)264002+3660079121 km

Khoảng thời gian lớn nhất mà sóng truyền hình đi từ đài phát đến vệ tinh rồi quay lại Trái Đất là: t=dc=7912100031080,26 s. 


Câu 4:

20/07/2024

Giả sử một vệ tinh truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng xích đạo Trái Đất, đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh tuyến số 0 hoặc kinh tuyến gốc. Coi Trái Đất như một quả cầu bán kính 6400km , khối lượng là  6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là  24h, hằng số hấp dẫn  G=6,671011 Nm2/kg2. Sóng cực ngắn  f>30MHz  phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên xích đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào? 

Xem đáp án

Quỹ đạo của vệ tinh quanh Trái Đất được mô tả như hình vẽ.

Giả sử một vệ tinh truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng xích đạo Trái Đất, đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh tuyến số 0 hoặc kinh tuyến gốc. Coi Trái Đất như một quả cầu bán kính 6400km (ảnh 1)

 

Vì vệ tinh địa tĩnh đứng yên so với Trái Đất, lực hấp dẫn là lực hướng tâm, nên ta có:

Fhd=FhtGMmr2=m2πT2r

 r=GMT2π23=6,671011610242460602π2342,3106 m.

Vùng phủ sóng nằm trong miền giữa hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tinh tới Trái Đất.

Do vậy, ta xác định được:  cosφ=Rr17φ81°20': Từ 81°20'  kinh độ tây đến kinh độ đông.


Bắt đầu thi ngay