Trắc nghiệm Lịch sử & Địa lí 6 Bài 9 (có đáp án): Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa
Trắc nghiệm Lịch sử & Địa lí 6 Bài 9 (có đáp án): Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa
-
181 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
06/07/2024Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái
Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái rắn chắc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
17/07/2024Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến lỏng là đặc điểm của lớp
Trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến lỏng là đặc điểm của lớp trung gian.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
18/07/2024Nhiệt độ cao nhất của Trái Đất tập trung ở
Nhiệt độ cao nhất của Trái Đất tập trung ở lõi Trái Đất, khoảng 50000C
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
16/07/2024Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng thường hình thành
Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng thường hình thành các dãy núi trẻ cao.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
23/07/2024Các dãy núi ngầm dưới đại dương hình thành khi
Khi hai mảng tách xa nhau, vật chất dưới lòng đất trào lên và hình thành các dãy núi ngầm dưới đại dương.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
19/07/2024Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
Các địa mảng luôn luôn di chuyển chậm. Khi hai mảng xô vào nhau, vật chất bị nén ép, làm dung nham dưới lòng đất phun trào lên, sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
17/07/2024Đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?
Mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất là mảng Thái Bình Dương.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
04/07/2024Lục địa là
- Lục địa là bộ phẩn nổi trên bề mặt nước biển.
- Đại dương gồm các đảo và vùng trũng bị chìm ngập dưới mực nước biển
=>Lục địa không bao gồm các đảo và quần đảo ->nhận xét A, C, D không đúng ->loại
- Nhận xét B: Lục địa là phần đất liền nổi lên trên bề mặt Trái Đất, có các đại dương bao bọc, không bao gồm các đảo và quần đảo là đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
11/07/2024Lớp vỏ Trái Đất không có đặc điểm nào sau đây?
Vỏ Trái Đất là lớp ngoài cùng của Trái Đất, rất mỏng (từ 5 – 70km) và chỉ chiếm 15% thể tích, 1% khối lượng Trái Đất.
=>Nhận xét vỏ Trái Đất rất dày và chiếm khoảng ¼ khối lượng của Trái Đất là không đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
18/07/2024Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp lõi Trái Đất
Lõi Trái Đất là lớp trong cùng của Trái Đất, có độ dày lớn nhất (trên 3000 km), nhiệt độ cao nhất 50000C, trạng thái vật chất lỏng ở ngoài và bên trong rắn.
=>Nhận xét trạng thái vật chất rắn là không đúng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
20/07/2024Cho bản đồ:
Cho biết hai địa mảng nào xô vào nhau?
Căn cứ vào bảng chú giải và tên các địa mảng, xác định được:
- Các cặp địa mảng tách ra nhau (kí hiệu đường có nét gạch) là: mảng Nam Mĩ và Nam Cực, mảng Phi và Nam Cực, mảng Nam Cực và Ấn Độ.
- Hai địa mảng xô vào nhau (kí hiệu đường màu đỏ) là mảng Á – Âu và mảng Phi.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
01/07/2024Địa mảng nào tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây?
Quan sát bản đồ:
- Mảng Á –Âu trên bản đồ được kí hiệu nền màu tím.
- Bên trái đường vĩ tuyến là hướng Tây =>phía Tây mảng Á – Âu là mảng Bắc Mĩ.
=>Kết hợp quan sát kí hiệu về hai địa mảng tách xa nhau ->Xác định được địa mảng tách xa địa mảng Á – Âu ở phía Tây là mảng Bắc Mĩ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
14/07/2024Tên một vành đai lửa lớn, tiêu biểu nhất trên thế giới
Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000 km. Bắt đầu từ phía Tây Nam Mĩ lên tây Hoa Kì kéo sang Nhật Bản, Philippin, Indonexia,…
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
15/07/2024Năm 1815, núi lửa nào ở In-đô-nê-xi-a đã làm 70 nghìn người chết?
Năm 1815, núi lửa Tam-bô-ra ở In-đô-nê-xi-a phun trào. Có hơn 70 nghìn người chết sau khi thảm họa xảy ra, chủ yếu do nạn đói, bệnh dịch và không khí bị ô nhiễm.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
19/07/2024Đâu không phải hệ quả do núi lửa gây ra?
Núi lửa phun trào gây thiệt hại cho các vùng dân cư lân cận. Tro bụi và dung nham vùi lấp các thành thị, làng mạc, gây thiệt hại về người và tài sản. Tuy nhiên, các vùng đất đỏ phì nhiêu sau khi phong hóa rất thuật lợi cho phát triển nông nghiệp.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
21/07/2024Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là
Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là Thái Bình Dương.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17:
21/07/2024Sản phẩm của phun trào núi lửa là gì?
Sản phẩm của phun trào núi lửa là dung nham.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
03/07/2024Động đất xảy ra do
Động đất chủ yếu do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển các mảng kiến tạo hoặc sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất gây ra.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
20/07/2024Khi đang xảy ra động đất, hành động nào sau đây không phù hợp?
Khi đang xảy ra động đất, không nên chạy ra khỏi nhà vì khi động đất thường được lan truyền trên một diện tích rộng lớn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20:
17/07/2024Hiện tượng nào sau đây không phải là một trong những nguyên nhân chủ yếu sinh ra động đất?
Sự va chạm của các núi băng trôi trên đại dương không phải là một trong những nguyên nhân chủ yếu sinh ra động đất.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21:
17/07/2024Đất đỏ ba dan màu mỡ được hình thành do quá trình phong hóa các sản phẩm phun trào của núi lửa, thích hợp trồng các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su,...) tập trung ở những khu vực nào nước ta?
Đất đỏ ba dan màu mỡ được hình thành do quá trình phong hóa các sản phẩm phun trào của núi lửa, thích hợp trồng các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su,...) tập trung ở những khu vực Tây Nguyên.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22:
01/07/2024Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần
Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23:
04/12/2024Núi lửa và động đất là hệ quả của
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Núi lửa và động đất là hệ quả của sự di chuyển các địa mảng.
*Tìm hiểu thêm: "Động đất"
- Nguyên nhân: do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo hoặc đứt gãy trong vỏ Trái Đất.
- Dấu hiệu động đất: mực nước giếng thay đổi, nổi bong bóng, động vật hoảng loạn tìm nơi trú ẩn,...
- 6 cường độ động đất:
+ Nhẹ (từ 4 – 4,9 độ rích – te)
+ Trung bình (từ 5 – 5,9 độ rích – te)
+ Mạnh (từ 6 – 6,9 độ rích – te)
+ Rất mạnh (từ 7 – 7,9 độ rích – te)
+ Cực mạnh (từ 8 – 8,9 độ rích – te)
+ Phá hủy (trên 9 độ rích – te)
- Hậu quả:
+ Động đất lớn có thể gây thiệt hại trầm trọng về tài sản và tính mạng con người.
+ Làm đất đá nứt vỡ, sạt lở đất, công trình nhà cửa bị sụp đổ, phá hủy đường sá,...
+ Lở tuyết, sóng thần, nước triều giả, vỡ đê, biến đổi môi trường,...
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 12: Núi lửa và động đất
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử & Địa lí 6 Bài 9 (có đáp án): Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa (180 lượt thi)