Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 8 KNTT Bài 5: Cuộc xung đột Nam- Bắc Triều và Trịnh Nguyễn

Trắc nghiệm Lịch sử 8 KNTT Bài 5: Cuộc xung đột Nam- Bắc Triều và Trịnh Nguyễn

Trắc nghiệm Lịch sử 8 KNTT Bài 5: Cuộc xung đột Nam- Bắc Triều và Trịnh Nguyễn

  • 734 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Năm 1527, nhà Mạc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lật đổ triều Lê Sơ, lên ngôi vua. Triều Mạc được thành lập, vẫn đóng đô Thăng Long, sử gọi là Bắc triều.


Câu 2:

19/07/2024

Nhận thấy sự suy sụp và bất lực của triều đình nhà Lê, năm 1527, Mạc Đăng Dung đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lật đổ triều Lê Sơ, lên ngôi vua. Triều Mạc được thành lập, vẫn đóng đô Thăng Long, sử gọi là Bắc triều.


Câu 3:

19/07/2024

Nhà Mạc đóng đô ở đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lật đổ triều Lê Sơ, lên ngôi vua. Triều Mạc được thành lập, vẫn đóng đô Thăng Long, sử gọi là Bắc triều.


Câu 4:

19/07/2024

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái:

+ Ở nhiều nơi, dân chúng nổi dậy chống lại triều đình, tiêu biểu như các cuộc khởi nghĩa của Lê Hy, Trần Cảo,...

+ Sản xuất trì trệ, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra.

+ Tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung dần thâu tóm quyền hành


Câu 5:

21/07/2024

Trong những năm 1527 - 1592, chính quyền nhà Mạc chỉ quản lí được khu vực từ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Sau khi nhà Mạc được thành lập, nhiều cựu thần của nhà Lê không chấp nhận vị trí chính thống của nhà Mạc nên Bắc triều chỉ quản lí được khu vực từ Ninh Bình trở ra phía bắc.


Câu 6:

19/07/2024

Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ở Đại Việt (thế kỉ XVI) diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ở Đại Việt (thế kỉ XVI) diễn ra giữa các thế lực phong kiến Mạc - Lê:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê, lập ra nhà Mạc.

+ Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, nhân danh “phù Lê diệt Mạc"đối đầu với nhà Mạc.

+ Xung đột Nam - Bắc triều xảy ra từ đó. Vùng Thanh - Nghệ trở thành chiến trường chính với hơn 40 trận đánh lớn nhỏ trong hơn nửa thế kỉ.


Câu 7:

19/07/2024

Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc", thiết lập lại vương triều, sử cũ gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc" đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, thiết lập lại vương triều, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (của nhà Mạc ở phía bắc).


Câu 8:

22/07/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hệ quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Hệ quả của chiến tranh Nam – Bắc triều:

+ Đất nước bị chia cắt trong một thời gian dài.

+ Làng mạc bị tàn phá; sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp bị đình trệ; trao đổi buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.

+ Đời sống nhân dân khốn cùng vì: nạn đói, bị bắt đi lính, đi phu, nhiều gia đình li tán.


Câu 9:

20/07/2024

Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, triều đình nhà Mạc buộc phải rút chạy lên

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, triều đình nhà Mạc phải chạy lên Cao Bằng. Đến năm 1677, triều Mạc chấm dứt.


Câu 10:

23/07/2024

Nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn ở Đàng Trong là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.


Câu 11:

19/07/2024

Câu đố sau đây đề cập đến địa danh nào?

“Sông nào chia cắt sơn hà

Dưới thời Trịnh - Nguyễn, thật là xót xa?”

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xung đột giữa chính quyền Lê, Trịnh với chính quyền họ Nguyễn nổ ra vào năm 1627. Sau hơn 50 năm giao tranh không phân thắng bại, tới năm 1672, xung đột chấm dứt, sông Gianh (Linh Giang) trở thành ranh giới chia cắt đất nước.


Câu 12:

21/07/2024

Trong những năm 1627 - 1672, ở Đại Việt diễn ra cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Xung đột giữa chính quyền Lê, Trịnh với chính quyền họ Nguyễn nổ ra vào năm 1627. Sau hơn 50 năm giao tranh không phân thắng bại, tới năm 1672, xung đột chấm dứt, sông Gianh (Linh Giang) trở thành ranh giới chia cắt đất nước.


Câu 13:

20/07/2024

“Đàng Trong” là từ dùng để chỉ vùng đất từ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sông Gianh trở thành ranh giới chia cắt đất nước vào năm 1672. Đàng Trong do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn" và Đàng Ngoài do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.


Câu 14:

21/07/2024

Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim qua đời, vua Lê đã giao toàn bộ binh quyền cho ai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm 1545, ngay khi cuộc chiến Nam - Bắc triều đang diễn ra quyết liệt, Nguyễn Kim bị đầu độc chết, vua Lê trao toàn bộ binh quyền cho con rể của ông là Trịnh Kiểm, tiếp tục cuộc chiến chống lại nhà Mạc.


Câu 15:

19/07/2024

Các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, ngoại trừ việc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Hậu quả của xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn:

+ Nền kinh tế đất nước bị tàn phá nghiêm trọng (trong thời gian diễn ra nội chiến)

+ Xô đẩy nhân dân vào các cuộc chiến tranh tàn khốc.

+ Đất nước bị chia cắt, sự thống nhất lãnh thổ bị xâm phạm.


Bắt đầu thi ngay