Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 8 Cánh diều Bài 4: Xung đột Nam- Bắc Triều, Trịnh- Nguyễn

Trắc nghiệm Lịch sử 8 Cánh diều Bài 4: Xung đột Nam- Bắc Triều, Trịnh- Nguyễn

Trắc nghiệm Lịch sử 8 Cánh diều Bài 4: Xung đột Nam- Bắc Triều, Trịnh- Nguyễn

  • 796 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Đầu thế kỉ XVII, nhà Lê sơ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đầu thế kỉ XVII, nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy thoái. Ở nhiều nơi, dân chúng nổi dậy chống lại triều đình, tiêu biểu như các cuộc khởi nghĩa của Lê Hy, Trần Cảo,...


Câu 2:

19/07/2024

Năm 1527, nhà Mạc được thành lập, đóng đô ở Thăng Long, sử gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lật đổ triều Lê Sơ, lên ngôi vua. Triều Mạc được thành lập, vẫn đóng đô Thăng Long, sử gọi là Bắc triều.


Câu 3:

19/07/2024

Năm 1592, Nam triều chiếm được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, triều đình nhà Mạc phải chạy lên Cao Bằng. Đến năm 1677, triều Mạc chấm dứt.


Câu 4:

23/07/2024

Năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ vùng đất nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.


Câu 5:

23/07/2024

Năm 1677, triều Mạc

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, triều đình nhà Mạc phải chạy lên Cao Bằng. Đến năm 1677, triều Mạc chấm dứt.


Câu 6:

23/07/2024

Nam triều là từ dùng để chỉ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, đưa Lê Duy Ninh (con của vua Lê Chiêu Tông) lên làm vua, nhân danh “phù Lê diệt Mạc"đối đầu với nhà Mạc. Sử gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều.


Câu 7:

20/07/2024

Bức tranh dưới đây không phản ánh nội dung nào của lịch sử Việt Nam trong các thế kỉ XVII - XVIII?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bức tranh trên phản ánh về các nội dung:

+ Cục diện Trịnh - Nguyễn phân tranh.

+ Đại Việt chia cắt thành Đàng Trong - Đàng Ngoài.

+ Sông Gianh trở thành giới tuyến chia cắt đất nước.


Câu 8:

19/07/2024

Năm 1588, người được cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa là ai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ năm 1558, Nguyễn Hoàng, người con thứ của Nguyễn Kim, được cử vào trấn thủ Thuận Hóa. Kể từ đó, họ Nguyễn từng bước xây dựng thế lực và mở rộng dần đất đai về phương Nam.


Câu 9:

19/07/2024

Trong các thế kỉ XVII - XVIII, Đại Việt bị chia cắt bởi hai chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài, nhưng cả hai chính quyền đều dùng niên hiệu của vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong các thế kỉ XVII - XVIII, Đại Việt bị chia cắt bởi hai chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài, nhưng cả hai chính quyền đều dùng niên hiệu của vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt.


Câu 10:

20/07/2024

Để chống họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Để chống họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, được gọi là Lũy Thầy (Đồng Hới, Quảng Bình).


Câu 11:

20/07/2024

Nguyên nhân chủ yếu nào khiến sự thống nhất của lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Sự thống nhất của lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII, do xung đột Nam - Bắc Triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh.


Câu 12:

19/07/2024

Ở Đại Việt, thế lực phong kiến nào cai quản vùng đất Đàng Trong trong các thế kỉ XVII - XVIII?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Sông Gianh trở thành ranh giới chia cắt đất nước vào năm 1672. Đàng Trong (vùng đất từ sông Gianh trở vào nam, hay gọi là Nam Hà) do con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn" và Đàng Ngoài (vùng đất từ Sông Gianh trở ra bắc, hay gọi là Bắc Hà) do con cháu họ Trịnh thay nhau cai quản.


Câu 13:

19/07/2024

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hệ quả của các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và xung đột Trịnh - Nguyễn ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Hậu quả của xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn:

+ Nền kinh tế đất nước bị tàn phá nghiêm trọng (trong thời gian diễn ra nội chiến)

+ Xô đẩy nhân dân vào các cuộc chiến tranh tàn khốc.

+ Đất nước bị chia cắt, sự thống nhất lãnh thổ bị xâm phạm.


Câu 14:

19/07/2024

Một trong những hệ quả tích cực của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Một trong những hệ quả tích cực của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là lãnh thổ đất nước được mở rộng về phía Nam.


Câu 15:

19/07/2024

Bắc triều là từ dùng để chỉ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lật đổ triều Lê Sơ, lên ngôi vua. Triều Mạc được thành lập, vẫn đóng đô Thăng Long, sử gọi là Bắc triều.


Bắt đầu thi ngay