Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 8. Vương triều Gúp-ta có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 8. Vương triều Gúp-ta có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 8. Vương triều Gúp-ta có đáp án

  • 334 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/12/2024

Lãnh thổ Ấn Độ hiện nay thuộc khu vực nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là:

Khu vực này bao gồm các nước như Việt Nam, Thái Lan, Indonesia,... nằm về phía Đông Nam của châu Á.

=> A sai

 Gồm các nước như Ả Rập Xê Út, Iran,... nằm ở phía Tây của châu Á.

=> B sai

 Thường được xem là một phần của Tây Á, bao gồm các nước như Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq,...

=> C sai

Lãnh thổ Ấn Độ hiện nay thuộc khu vực Nam Á, được ví như một tiểu lục địa (SGK - Trang 33)

=>D đúng

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta


Câu 2:

20/12/2024

 

Năm 320, Ấn Độ được thống nhất lại dưới thời kì của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 232 TCN, Hoàng đế A-sô-ca băng hà, Ấn Độ rơi vào tình trạng phân liệt. Hơn 500 năm sau, năm 320, Ấn Độ thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta (SGK -Trang 33)

=> A đúng

Đây là một vương triều ngoại lai xâm lược Ấn Độ vào thế kỷ XIII.

=> B sai

Vương triều này cũng là một vương triều ngoại lai, xuất hiện sau thời kỳ Gúp-ta.

=> C sai

Đây không phải là một vương triều lịch sử của Ấn Độ.

=> D sai

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

 


Câu 3:

20/12/2024

Dưới thời Gúp-ta, tôn giáo chính của Ấn Độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặc dù từng là tôn giáo chính ở Ấn Độ, nhưng Phật giáo đã suy giảm mạnh mẽ trong thời kỳ Gúp-ta.

=> A sai

 Hồi giáo chỉ xuất hiện ở Ấn Độ từ thế kỷ VIII sau Công nguyên, khi người Ả Rập xâm lược.

=> B sai

Dưới thời Gúp-ta, Hin-đu (Hindu) giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ (SGK - Trang 35)

=> C đúng

Đạo giáo là tôn giáo của người Trung Quốc, không có ảnh hưởng lớn đến Ấn Độ.

=> D sai

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

 


Câu 4:

20/12/2024

Nhà văn xuất sắc nhất dưới thời vương triều Gúp-ta là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nhà văn xuất sắc nhất là Ca-li-đa-sa (Kalidasa) (SGK - Trang 35)

=> A đúng

Là một vị vua nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại, ông được biết đến với việc truyền bá Phật giáo.

=> B sai

Đây là tên nhân vật nữ chính trong một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Ca-li-đa-sa.

=> C sai

 Là một nhân vật trong thần thoại Ấn Độ, được coi là tổ tiên của người Ấn Độ.

=> D sai

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta


Câu 5:

20/12/2024

Trong lĩnh vực thiên văn học, người Ấn Độ dưới thời kì Gúp-ta đã đưa ra giả thuyết Trái Đất có dạng hình gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quan niệm Trái Đất hình phẳng hoặc hình vuông đã được chứng minh là sai

=> A sai

Quan niệm Trái Đất hình phẳng hoặc hình vuông đã được chứng minh là sai

=> B sai

Trong lĩnh vực thiên văn học, người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, đã phát hiện ra bóng của Trái Đất có hình tròn phủ lên Mặt Trăng, từ đó họ đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục của nó (SGK - Trang 35, 36)

=> C đúng

Mặc dù Trái Đất có hình cầu, nhưng người Ấn Độ thời đó chưa có khái niệm về hình cầu hoàn chỉnh như ngày nay. Họ chỉ biết rằng Trái Đất có dạng hình tròn.

=> D sai

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

 


Câu 6:

20/12/2024

Chùa hang A-gian-ta và bảo tháp San-chi là thành tựu tiêu biểu của văn hóa Ấn Độ trên lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặc dù có thể có những văn bản kinh Phật được sáng tác và lưu giữ tại các địa điểm này, nhưng Ajanta và Sanchi nổi tiếng hơn về kiến trúc và điêu khắc.

=> A sai

Cả Ajanta và Sanchi đều liên quan đến tôn giáo Phật giáo, nhưng chúng là những biểu hiện vật chất của tôn giáo chứ không phải là bản thân tôn giáo.

=> B sai

Về kiến trúc và điêu khắc, thời kì này đã tạo lên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

Những công trình xây dựng từ thời cổ đại như chùa hang (Ajanta), bảo tháp San-chi (Sanchi) được hoàn thiện vào thời kì này (SGK - Trang 36)

=> C đúng

 Kiến trúc và điêu khắc là hai nhánh của nghệ thuật. Việc chọn đáp án C sẽ cụ thể hóa hơn về thành tựu của Ajanta và Sanchi.

=> D sai

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta


Câu 7:

20/12/2024

Điều kiện tự nhiên nào đã đem đến những thuận lợi để Ấn Độ phát triển nông nghiệp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đồng bằng sông Ấn và sông Hằng cung cấp nguồn phù sa màu mỡ cho sự phát triển của nông nghiệp (SGK - Trang 33)

=> A đúng

Đây là những điều kiện chung của Ấn Độ, nhưng chính yếu tố đất phù sa mới là yếu tố quyết định trực tiếp đến sự phát triển của nông nghiệp.

=> B sai

 Việc giáp biển có thể tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương, đánh bắt cá, nhưng không trực tiếp ảnh hưởng đến việc canh tác trên đất liền.

=> C sai

 Dãy Himalaya có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ Ấn Độ khỏi các cuộc xâm lược, nhưng không liên quan trực tiếp đến điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp.

=> D sai

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

 

 


Câu 8:

19/07/2024

Điều kiện tự nhiên nào tạo thuận lợi cho giao thương, buôn bán của Ấn Độ phát triển?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lãnh thổ Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á, được ví như tiểu lục địa. Phía bắc là dãy Hi-ma-lay-a hùng vĩ; ba mặt còn lại giáp biển tạo điều kiện thuận lợi trong giao thương, buôn bán (SGK - Trang 33)


Câu 9:

20/12/2024

Đầu thế kỉ VI, vương triều Gúp-ta phải đối mặt với khó khăn nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Người Thổ Nhĩ Kì và đạo Hồi xuất hiện sau thời kỳ Gúp-ta nhiều thế kỷ.

=> A sai

 A-sô-ca là hoàng đế của vương triều Maurya, sống trước thời kỳ Gúp-ta nhiều thế kỷ.

=> B sai

Mặc dù có thể có những cuộc nổi dậy của nông dân, nhưng nguyên nhân chính dẫn đến sự suy yếu và sụp đổ của vương triều Gúp-ta là do các cuộc xâm lược từ bên ngoài.

=> C sai

Đầu thế kỉ VI, Người Hung Nô và tộc người ở Trung Á tràn vào xâm lược Bắc Ấn.

=> D đúng

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

 


Câu 10:

20/12/2024

Vương triều phong kiến bản địa cuối cùng ở miền Bắc Ấn Độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vương triều Gúp-ta là vương triều phong kiến bản địa cuối cùng ở miền Bắc Ấn Độ.

=> A đúng

Vương triều Hồi giáo Đê-li và Mô-gôn là các vương triều ngoại lai, không phải là vương triều phong kiến bản địa của Ấn Độ.

=> B sai

Vương triều Hồi giáo Đê-li và Mô-gôn là các vương triều ngoại lai, không phải là vương triều phong kiến bản địa của Ấn Độ.

=> C sai

Mặc dù tiếp nối vương triều Gúp-ta, nhưng vương triều Hác-sa cũng không có quy mô và ảnh hưởng lớn bằng vương triều Gúp-ta.

=> D sai

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

 


Câu 11:

29/11/2024

Dưới thời Gúp-ta, cư dân Ấn Độ đã đạt được thành tựu gì trên lĩnh vực y học?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Về y học, các thầy thuốc thời Gúp-ta đã biết phẫu thuật và khử trùng vết thương. Đặc biệt họ đã biết làm ra vắc-xin (vaccine) trên cơ sở tạo ra lây nhiễm cho một người ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

→ B đúng 

- A sai vì dưới thời Gupta, cư dân Ấn Độ đã đạt được thành tựu y học lớn, bao gồm việc sử dụng thảo dược để chữa trị bệnh, nhưng không chỉ dừng lại ở đó; họ còn phát triển các phương pháp phẫu thuật, nghiên cứu về giải phẫu và sinh lý học.

- C sai vì dưới thời Gupta, cư dân Ấn Độ đã đạt được thành tựu lớn trong y học, bao gồm việc sử dụng thảo dược và gây mê trong phẫu thuật, nhưng những thành tựu này chỉ là một phần của sự phát triển rộng lớn hơn trong y học, bao gồm nghiên cứu về giải phẫu, bệnh học và các phương pháp điều trị tiên tiến khác.

- D sai vì châm cứu là một đặc trưng của y học Trung Quốc, không phải truyền thống y học Ấn Độ. Thành tựu y học Ấn Độ chủ yếu tập trung vào thảo dược, phẫu thuật và các phương pháp điều trị khác.

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

Nhà thơ Ca-li-đa-sa (tranh vẽ)

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta


Câu 12:

20/12/2024

Dưới thời Gúp-ta, việc trường Đại học Phật giáo Na-lan-đa của Ấn Độ dạy cả tri thức về Hin-đu giáo thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điều này trái ngược với thực tế lịch sử, khi Hin-đu giáo mới là tôn giáo chiếm ưu thế.

 => A sai

Hin-đu (Hindu) giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Tuy nhiên, Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời Gúp-ta. Trường Đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao trong suốt thời kì Gúp-ta. Ở đây, người ta vẫn được học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cùng với ngữ pháp, y học (SGK - Trang 35)

=> B đúng

Việc Đại học Na-lan-đa vẫn hoạt động và dạy cả Phật giáo chứng tỏ Phật giáo không bị cấm đoán.

=> C sai

 Điều này không đúng vì cả hai tôn giáo đều có ảnh hưởng lớn đến xã hội Ấn Độ thời bấy giờ.

=> D sai

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

 


Câu 13:

20/12/2024

“Vào thế kỉ V, những người thợ luyện kim Ấn Độ đã đúc một cái cột sắt cao 7,25 m, nặng 6 600 kg ở Đê-li. Điều đáng kinh ngạc là cho đến nay (trải qua hơn 1 600 năm) cột sắt đó hầu như vẫn không han rỉ”.

Đoạn tư liệu trên phản ánh điều gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đoạn tư liệu trên đã phản ánh về sự phát triển đạt đến đỉnh cao của nghề luyện kim ở Ấn Độ dưới thời Gúp-ta.

=> A đúng

Đoạn tư liệu chỉ đề cập đến kết quả cuối cùng là một cột sắt không gỉ, chứ không đi sâu vào chi tiết về cách thức làm ra nó.

=> B sai

 Nguyên nhân chính xác khiến cột sắt Đê-li không bị han rỉ vẫn còn là một chủ đề nghiên cứu, chưa có một lời giải thích hoàn toàn đầy đủ và chính xác.

=> C sai

 Đoạn tư liệu chỉ nói về một sản phẩm cụ thể là cột sắt Đê-li, chứ không phải là bằng chứng cho sự phát triển toàn diện của thủ công nghiệp Ấn Độ thời Gúp-ta.

=> D sai

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

 


Câu 14:

20/12/2024

Quan niệm về Trái Đất của người Ấn Độ dưới thời Gúp-ta có điểm gì khác biệt so với người châu Âu ở cùng thời điểm (thế kỉ IV – VI)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các đáp án này mô tả các quan niệm về hình dạng và chuyển động của Trái Đất gần với kiến thức khoa học hiện đại hơn là quan niệm của người Ấn Độ cổ đại.

=> A sai

Các đáp án này mô tả các quan niệm về hình dạng và chuyển động của Trái Đất gần với kiến thức khoa học hiện đại hơn là quan niệm của người Ấn Độ cổ đại.

=>  B sai

Các đáp án này mô tả các quan niệm về hình dạng và chuyển động của Trái Đất gần với kiến thức khoa học hiện đại hơn là quan niệm của người Ấn Độ cổ đại.

=> C sai

Trong lĩnh vực thiên văn học, người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, đã phát hiện ra bóng của Trái Đất có hình tròn phủ lên Mặt Trăng, từ đó họ đưa ra giả thuyết về Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục của nó. Đáng chú rằng, đến trước thế kỉ XVI, phần lớn người châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng (SGK - Trang 36)

=> D đúng

*) Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo:

Hin-đu giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ. Ngoài ra Phật giáo cũng được coi trọng dưới thời kì Gúp-ta.

+ Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao nhất thời Gúp-ta. Người học vẫn học kinh Vê-đa, triết học Hin-đu cũng với ngữ pháp, y học.

- Về văn học: văn thơ chữ Phạn đạt nhiều thành tựu, tiêu biểu là nhà văn Ca-li-đa-sa ông là tác giả của tác phẩm Sơ-cun-tơ-la.

- Thiên văn học:

+ Người Ấn Độ đã quan sát được hiện tượng nguyệt thực, bóng Trái Đất có hình tròn phủ trên Mặt trăng => đưa ra giả thuyết Trái Đất hình tròn và tự quay quanh trục.

+ Đến thế kỉ XVI người Châu Âu vẫn tin Trái Đất có hình vuông hoặc nằm trên một mặt phẳng.

- Về y học:

Biết phẫu thuật và khử trùng vết thương.

+ Biết làm vắc-xin trên cơ sở tạo ra lây nhiễm ở dạng bệnh nhẹ để người đó không bị bệnh ở dạng nặng hơn.

- Kiến trúc, điêu khắc:

Thời kì này tạo nên một phong cách nghệ thuật điển hình mang tên vương triều sản sinh ra nó: Phong cách nghệ thuật Gúp-ta.

+ Những công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng tiêu biểu: Chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi, cụm đền tháp En-lô-ra, Đa-sa-va-ta-ra,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 8: Vương triều Gúp-ta

 


Câu 15:

04/12/2024

Nội dung nào dưới đây mô tả đúng về tình xã hội ở Ấn Độ dưới thời Gúp-ta?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giải thích: Thời kì Gúp-ta chế độ đẳng cấp được tiếp tục tồn tại thể hiện rõ ở vị trí xã hội, nghề nghiệp của mỗi người.

*Tìm hiểu thêm: "Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời Gúp-ta"

a. Chính trị

- Năm 232 TCN Hoàng đế A-Sô-Ca băng hà. Ấn Độ rơi vào tình trạng phân liệt.

- Hơn 500 năm sau, năm 320 Ấn Độ thống nhất dưới vương triều Gúp-ta.

- Đầu thế kỉ VI, Người Hung Nô và tộc người ở Trung Á xâm lược Bắc Ấn.

- Năm 535 Vương quốc Gúp-ta bị chia nhỏ và kết thúc.

b. Kinh tế

- Phần lớn người dân ở nông thôn sống bằng nghề nông.

- Thương mại phát triển ở thành thị, các đồng tiền vàng, bạc được lưu hành rộng rãi.

- Nghề luyện kim, đặt biệt luyện sắt, làm đồ trang sức đạt đỉnh cao.

c. Xã hội

Thời kì Gúp-ta chế độ đẳng cấp được tiếp tục tồn tại thể hiện rõ ở vị trí xã hội, nghề nghiệp của mỗi người.


Bắt đầu thi ngay