Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 10. Đế quốc Mô-gôn có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 10. Đế quốc Mô-gôn có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 10. Đế quốc Mô-gôn có đáp án

  • 307 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

29/11/2024

Vương triều Hồi giáo Mô-gôn được thành bởi bộ phận

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Vương triều Hồi giáo Mô-gôn được thành bởi bộ phận người Mông Cổ ở Trung Á.

Đầu thế kỉ XVI, một bộ phận người Mông Cổ ở Trung Á đã tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li và lập nên vương triều Hồi giáo Mô-gôn (SGK - Trang 39).

- Đế quốc Gupta hay Vương triều Gupta là một đế chế cổ đại của Ấn Độ tồn tại từ đầu thế kỷ 4 CN đến cuối thế kỷ 6 CN

→ A sai.

- Người Ả Rập lập nên các đế quốc Rashidun (632–661), Umayyad (661–750) và Abbas (750–1258), 

→ B sai.

- Năm 1206, những người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã thành lập vương triều Đê-li

→ D sai.

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn


Câu 2:

20/12/2024

Vị vua nào đã đưa đế quốc Mô-gôn bước vào giai đoạn phát triển thịnh trị nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chỉ có Vương triều Đê-li là do người Hồi giáo lập nên, còn Vương triều Gúp-ta là một vương triều Ấn Độ bản địa.

=> A sai

Năm 1556, Hoàng đế A-cơ-ba (1542 - 1605) lên nắm quyền, nỗ lực thống nhất Ấn Độ bằng các cuộc chinh phạt, đưa đế quốc Mô-gôn bước vào giai đoạn thịnh trị nhất (SGK - Trang 39)

=> B đúng

 Cả hai vương triều đều không phải do tộc người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì lập nên. Vương triều Gúp-ta là người Ấn Độ bản địa, còn Vương triều Đê-li do người Hồi giáo từ Trung Á đến.

=> C sai

Vương triều Gúp-ta là vương triều phong kiến bản địa, nhưng Vương triều Đê-li là vương triều Hồi giáo.

=> D sai

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 3:

20/12/2024

Hoàng đế A-cơ-ba đã thống nhất lãnh thổ Ấn Độ thông qua con đường

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mặc dù A-cơ-ba rất quan tâm đến việc dung hòa các tôn giáo và văn hóa khác nhau, nhưng việc thống nhất lãnh thổ chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự.

=> A sai

Đàm phán ngoại giao chỉ là một phần trong chiến lược của A-cơ-ba, thường được sử dụng để kết thúc chiến tranh hoặc liên kết với các thế lực khác, chứ không phải là công cụ chính để thống nhất đất nước.

=> B sai

Việc di dân và khẩn hoang là những chính sách để phát triển đất nước sau khi đã thống nhất, chứ không phải là công cụ để chinh phục và mở rộng lãnh thổ.

=> C sai

Năm 1556, Hoàng đế A-cơ-ba (1542 - 1605) lên nắm quyền, nỗ lực thống nhất Ấn Độ bằng các cuộc chinh phạt, đưa đế quốc Mô-gôn bước vào giai đoạn thịnh trị nhất (SGK - Trang 39)

=> D đúng

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 4:

20/12/2024

 

Nhà thơ nổi tiếng nhất dưới thời vương triều Mô-gôn là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thời của A-cơ-ba là thời kì phát triển của văn hào và thi ca Ấn Độ, trong đó nổi tiếng nhất là nhà thơ Tun-xi Đa-xơ (Tulisidasa) (SGK - Trang 41)

=> A đúng

Là nhà thơ nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại, sống trước thời kỳ Mô-gôn.

=> B sai

Là hoàng đế của đế quốc Mô-gôn, không phải nhà thơ.

=> C sai

 Là một nhà thơ và nhà thần bí nổi tiếng của Ấn Độ, sống trước thời kỳ Mô-gôn và có ảnh hưởng lớn đến cả người Hindu và người Hồi giáo.

=> D sai

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 5:

20/12/2024

 

Tác phẩm chính của nhà thơ Tun-xi Đa-xơ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đây là một trong những sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ cổ đại, được sáng tác từ rất lâu trước thời kỳ của Tun-xi Đa-xơ.

=> A sai

Đây cũng là một trong những sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ cổ đại, kể về cuộc đời của thần Rama. Tuy nhiên, tác phẩm của Tun-xi Đa-xơ dựa trên sử thi này nhưng đã được ông sáng tạo và phát triển thêm.

=> B sai

Đây là một vở kịch nổi tiếng của nhà thơ Ca-li-đa-sa, sống trước thời kỳ của Tun-xi Đa-xơ.

=> C sai

Thời của A-cơ-ba là thời kì phát triển của văn hào và thi ca Ấn Độ, trong đó nổi tiếng nhất là nhà thơ Tun-xi Đa-xơ (Tulasidasa). Tác phẩm chính của ông là trường ca Ra-ma-chi-ri-ta Ma-na-sa (Các câu chuyện về thần Ra-ma) (SGK - Trang 40)

=> D đúng

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 6:

20/12/2024

Công trình kiến trúc nổi tiếng dưới thời kì vương triều Mô-gôn là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng gắn với các trung tâm chính trị như Thành Đỏ ở A-gra, Thành Đỏ ở La Ki-la (La Qila) ở Đê-li. Đặc biệt, công trình kiến trúc lăng mộ Ta-giơ Ma-han (A-gra), một kiệt tác nghệ thuật. (SGK - Trang 41)

=> A đúng

Đây là một quần thể hang động với những bức tranh tường Phật giáo cổ xưa, được xây dựng trước thời kỳ Mô-gôn.

=> B sai

 Đây là một bảo tháp Phật giáo cổ đại, cũng được xây dựng trước thời kỳ Mô-gôn.

=> C sai

 Mặc dù là một công trình kiến trúc Hồi giáo nổi tiếng ở Ấn Độ, nhưng nó được xây dựng trước thời kỳ Mô-gôn.

=> D sai

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 7:

20/12/2024

Những chính sách cải cách chính trị của vua A-cơ-ba có tác dụng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Những chính sách cải cách chính trị của vua A-cơ-ba đã giúp cho: nền chính trị ổn định, quyền lực của nhà vua được củng cố.

=> A đúng

Các chính sách của A-cơ-ba tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của văn hóa, nhưng đây không phải là mục tiêu chính của các cải cách chính trị.

=> B sai

 Việc dung hòa sắc tộc là một phần của các chính sách của A-cơ-ba, nhưng mục tiêu chính vẫn là củng cố quyền lực.

=> C sai

Các cải cách của A-cơ-ba đã góp phần ổn định xã hội và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, nhưng mục tiêu hàng đầu vẫn là củng cố quyền lực.

=> D sai

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 8:

20/12/2024

Những chính sách cải cách kinh tế của vua A-cơ-ba có tác dụng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ dưới thời A-cơ-ba, không có bằng chứng cho thấy thủ công nghiệp bị hạn chế.

=> A sai

Những chính sách cải cách kinh tế của vua A-cơ-ba đã giúp cho: sản phẩm nông nghiệp đa dạng, kinh tế hàng hóa phát triển (SGK - Trang 39)

=> B đúng

Thương mại phát triển mạnh mẽ dưới thời A-cơ-ba, thị trường buôn bán được mở rộng.

=> C sai

Mô-gôn dưới thời A-cơ-ba chủ yếu là một đế quốc nông nghiệp, chưa phát triển mạnh mẽ về công nghiệp.

=> D sai

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn


Câu 9:

20/12/2024

Những chính sách cải cách xã hội của vua A-cơ-ba có tác dụng như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ là một hệ thống xã hội phức tạp và đã tồn tại từ lâu. Mặc dù A-cơ-ba có những nỗ lực để giảm thiểu sự phân biệt đối xử, nhưng việc xóa bỏ hoàn toàn chế độ đẳng cấp là điều không thể thực hiện trong một thời gian ngắn.

=> A sai

Các chính sách của A-cơ-ba hướng tới việc giảm thiểu xung đột và tạo ra sự ổn định xã hội, chứ không làm gia tăng bất ổn.

=> B sai

Những chính sách cải cách xã hội của vua A-cơ-ba đã giúp cho: xã hội ổn định (trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người).

=> C đúng

 Mâu thuẫn tôn giáo và sắc tộc đã được giảm thiểu đáng kể dưới thời trị vì của A-cơ-ba nhờ những chính sách khoan dung và hòa hợp.

=> D sai

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 10:

20/12/2024

Vua A-cơ-ba đã thực hiện chính sách cải cách nào trên lĩnh vực xã hội?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chính sách này trái ngược hoàn toàn với chính sách khoan dung tôn giáo của A-cơ-ba.

=> A sai

A-cơ-ba đã cố gắng hạn chế sự phân biệt đối xử và tạo ra một xã hội công bằng.

=> B sai

A-cơ-ba đã cố gắng xóa bỏ sự phân biệt đối xử dựa trên tôn giáo và sắc tộc.

=> C sai

- Chính sách cải cách của vua A-cơ-ba trên lĩnh vực xã hội:

+ Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn;

+ Bãi bỏ thuế thân đánh vào người không theo Hồi giáo.

+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở dung hòa các tôn giáo, tộc người.

=> D đúng

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 11:

20/12/2024

Công trình kiến trúc nào dưới đây không phải là thành tựu của cư dân Ấn Độ thời Mô-gôn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là một trong những kỳ quan thế giới, được xây dựng vào thế kỷ 17 để tưởng nhớ hoàng hậu Mumtaz Mahal. Đây là một biểu tượng của tình yêu và sự giàu có của đế quốc Mô-gôn.

=> A sai

- Chùa hang A-gian-ta được xây dựng từ thời cổ đại và hoàn thiện dưới thời Vương triều Gúp-ta.

=> B đúng

 Đây là những pháo đài đồ sộ và tráng lệ, được xây dựng dưới thời trị vì của hoàng đế Akbar và Shah Jahan, thể hiện sức mạnh và sự giàu có của vương triều Mô-gôn.

=> C sai

 Đây là những pháo đài đồ sộ và tráng lệ, được xây dựng dưới thời trị vì của hoàng đế Akbar và Shah Jahan, thể hiện sức mạnh và sự giàu có của vương triều Mô-gôn.

=> D sai

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 12:

20/12/2024

Vương triều Hồi giáo Mô-gôn được thành lập sau khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vương triều Gúp-ta đã sụp đổ từ lâu trước khi vương triều Mô-gôn xuất hiện.

=> A  sai

Đầu thế kỉ XVI, một bộ phận người Mông Cổ ở Trung Á đã tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li và lập nên vương triều Hồi giáo Mô-gôn (SGK - Trang 39)

=> B đúng

Việc giành độc lập từ tay thực dân Anh diễn ra vào thế kỷ 20, muộn hơn rất nhiều so với thời kỳ hình thành của vương triều Mô-gôn.

=>C sai

 Vương triều Mô-gôn đã thống nhất một phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ, bao gồm cả miền Bắc và miền Nam, nhưng việc thống nhất này không phải là lý do trực tiếp dẫn đến sự thành lập của vương triều.

=>D sai

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn


Câu 13:

04/12/2024

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cải cách của vua A-cơ-ba trên lĩnh vực chính trị?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: - Chính sách cải cách của vua A-cơ-ba trên lĩnh vực chính trị:

+ Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả các quan chức, kể cả những vùng xa xôi, hẻo lánh.

+ Xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo các bộ luật cổ truyền của Ấn Độ.

*Tìm hiểu thêm: "Thành tựu văn hóa tiêu biểu"

- Tôn giáo: Phát triển kinh tế, khuyến khích, thực thi tinh thần khoan dung tôn giáo, hòa hợp dân tộc.

- Văn học:

+ Thời A-cơ-ba là thời kì phát triển văn hào và thơ ca, nổi tiếng là nhà thơ Tun-xi Đa-xơ. Tác phẩm chính của ông là trường ca Ra-ma-cha-ri-ta Ma-na-sa.

+ Trong thời gian trị vì, vua A-cơ-ba cho tập hợp và chép lại các bộ sử thi từ thời cổ đại, xây dựng thư viện khổng lồ với 24.000 cuốn sách.

- Nghệ thuật: Nổi bật là thành tựu về kiến trúc, hội họa

+ Nhiều công trình nổi tiếng như: Thành đỏ A-gra, thành Đỏ La-ki-la ở Đê-li. Đặt biệt là công trình kiến trúc lăng mộ Ta-giơ Ma-han một kiệt tác nghệ thuật.

+ Hội họa miêu tả con người được khuyến khích trong Hoàng tộc. Những bức tranh nhỏ đầy màu sắc, mô tả sự kiện lịch sử, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, hình thành phong cách nghệ thuật hội họa Mô-gôn.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Câu 14:

29/11/2024

Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn đều

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

- Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn đều là những vương triều ngoại tộc theo đạo Hồi.

+  Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì lập nên.

+ Vương triều Mô-gôn do một bộ phận người Hồi giáo gốc Mông Cổ lập nên.

=> Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn đều là những vương triều ngoại tộc theo đạo Hồi.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

- A-cơ-ba thực hiện một loạt cải cách trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội sau:

* Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

2. Thành tựu văn hóa tiêu biểu

- Tôn giáo: Phát triển kinh tế, khuyến khích, thực thi tinh thần khoan dung tôn giáo, hòa hợp dân tộc.

- Văn học:

+ Thời A-cơ-ba là thời kì phát triển văn hào và thơ ca, nổi tiếng là nhà thơ Tun-xi Đa-xơ. Tác phẩm chính của ông là trường ca Ra-ma-cha-ri-ta Ma-na-sa.

+ Trong thời gian trị vì, vua A-cơ-ba cho tập hợp và chép lại các bộ sử thi từ thời cổ đại, xây dựng thư viện khổng lồ với 24.000 cuốn sách.

- Nghệ thuật: Nổi bật là thành tựu về kiến trúc, hội họa

+ Nhiều công trình nổi tiếng như: Thành đỏ A-gra, thành Đỏ La-ki-la ở Đê-li. Đặt biệt là công trình kiến trúc lăng mộ Ta-giơ Ma-han một kiệt tác nghệ thuật.

+ Hội họa miêu tả con người được khuyến khích trong Hoàng tộc. Những bức tranh nhỏ đầy màu sắc, mô tả sự kiện lịch sử, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc, hình thành phong cách nghệ thuật hội họa Mô-gôn.

Xem thêm các bài viêt liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 

 


Câu 15:

20/12/2024

So với vương triều Mô-gôn, vương triều Gúp-ta có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cả hai đáp án đều liên quan đến nguồn gốc Hồi giáo, trong khi vương triều Gúp-ta là một vương triều Hindu.

=> A sai 

Cả hai đáp án đều liên quan đến nguồn gốc Hồi giáo, trong khi vương triều Gúp-ta là một vương triều Hindu.

=> B sai

 Mặc dù cả hai vương triều đều có ảnh hưởng lớn đến Ấn Độ, nhưng không có vương triều nào kiểm soát được toàn bộ miền Bắc và miền Nam Ấn Độ trong suốt thời kỳ tồn tại của mình.

=> C sai

- So với vương triều Mô-gôn, vương triều Gúp-ta có điểm khác biệt là: vương triều phong kiến bản địa ở miền Bắc Ấn Độ.

=> D đúng

* Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời đế quốc Mô – gôn

- Đầu thế kỉ XVI người Mông Cổ ở Trung Á tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Đê-li thành lập nên vương triều hồi giáo Mô – Gôn.

- Năm 1556 Hoàng đế A-cơ-ba lên nắm quyền, thống nhất lãnh thổ đưa đế quốc Mô-Gôn bước vào giai đoạn thịnh trị.

*  Về chính trị:

+ Chính sách: Hoàng đế đích thân bổ nhiệm tất cả quan chức, kể cả vùng xa xôi, hẻo lánh; xây dựng luật pháp nghiêm minh, tham khảo luật cổ truyền Ấn Độ

+ Tác dụng: Nền chính trị ổn định, quyền lực A-cơ-ba được cũng cố

* Về kinh tế

+ Chính sách: Đo đạc lại ruộng đất; thống nhất hệ thống cân đong, đo lường và tiền tệ

+ Tác dụng: Sản phẩm nông nghiệp đa dạng. Kinh tế hàng hóa phát triển

* Về xã hội

+ Chính sách: Khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết than với người Ấn; bãi bỏ thuế thân đánh vào người theo Hồi giáo. Thực hiện hòa hợp tôn giáo

+ Tác dụng: Xã hội ổn định trên cơ sở dung hòa các tôn giáo và tộc người

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

Giải bài tậpLịch sử 7 Bài 10: Đế quốc Mô-gôn

 


Bắt đầu thi ngay