Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 12. Vương quốc Cam-pu-chia có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 7 CTST Bài 12. Vương quốc Cam-pu-chia có đáp án
-
209 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/12/2024Người sáng lập ra triều đại Ăng-co là
Đáp án đúng là: B
Sống trước Giay-a-vác-man II và không phải là người sáng lập ra triều đại Ăng-co.
=> A sai
Năm 802, một người trong hoàng tộc là Giay-a-vác-man II (Jayavarman II) đã dựa vào sự ủng hộ của nhân dân giành được độc lập. Ông lên ngôi vua, củng cố sức mạnh, xây kinh đô lùi về phía tây bắc hồ Tôn-lê Sáp (Tonle Sap), lập ra triều đại Ăng-co (SGK - Trang 45)
=> B đúng
Sống sau Giay-a-vác-man II và có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và mở rộng đế chế Ăng-co
=> C sai
Không có thông tin cụ thể về vị vua này trong lịch sử Khmer.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 2:
20/12/2024Thời kì Ăng-co ở Cam-u-chia kéo dài từ
Đáp án đúng là: A
Thời kì Ăng-co ở Cam-u-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV (quan sát hình 12.1 Sơ đồ quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia, SGK - Trang 46)
=> A đúng
Các khoảng thời gian này không chính xác và không bao gồm giai đoạn phát triển đỉnh cao của đế chế Khmer.
=> B sai
Các khoảng thời gian này không chính xác và không bao gồm giai đoạn phát triển đỉnh cao của đế chế Khmer.
=> C sai
Các khoảng thời gian này không chính xác và không bao gồm giai đoạn phát triển đỉnh cao của đế chế Khmer.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 3:
20/12/2024Trong thời kì Ăng-co, từ thế kỉ X - XIII là giai đoạn
Đáp án đúng là: C
Giai đoạn này nằm ở giữa thời kỳ Ăng-co, không phải là giai đoạn mở đầu.
=> A sai
Giai đoạn này không có các dấu hiệu cho thấy đế chế Khmer cần phải khôi phục hoặc củng cố.
=> B sai
Trong thời kì Ăng-co, từ thế kỉ X - XIII là giai đoạn phát triển (quan sát hình 12.1 Sơ đồ quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia, SGK - Trang 46)
=> C đúng
Giai đoạn này là giai đoạn đế chế Khmer phát triển mạnh mẽ nhất, không có dấu hiệu suy thoái.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 4:
20/12/2024Lãnh thổ vương quốc Cam-pu-chia được mở rộng bao gồm vùng hạ lưu sông Mê Nam và trung lưu sông Mê Công dưới thời vua
Đáp án đúng là: C
Các vị vua này sống trước Giay-a-vác-man VII và chưa đạt được những thành tựu về mở rộng lãnh thổ như ông.
=> A sai
Các vị vua này sống trước Giay-a-vác-man VII và chưa đạt được những thành tựu về mở rộng lãnh thổ như ông.
=> B sai
Dưới thời Giay-a-vác-man VII (1181 - 1220) lãnh thổ vương quốc mở rộng bao gồm cả vùng hạ lưu sông Mê Nam (thuộc Thái Lan ngày nay) và vùng trung lưu sông Mê Công (thuộc Lào ngày nay) (SGK - Trang 47)
=> C đúng
Không có thông tin cụ thể về vị vua này trong lịch sử Khmer.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 5:
20/12/2024Ngành kinh tế chủ yếu của vương quốc Cam-pu-chia dưới thời kì Ăng-co là
Đáp án đúng là: C
Mặc dù thủ công nghiệp cũng phát triển nhưng không phải là ngành kinh tế chủ yếu.
=> A sai
Ngành này chỉ là một phần bổ sung, không phải là ngành kinh tế chính.
=> B sai
Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu của vương quốc Cam-pu-chia dưới thời kì Ăng-co (SGK - Trang 47)
=> C đúng
Ngư nghiệp cũng phát triển, đặc biệt là ở khu vực Biển Hồ, nhưng không phải là ngành kinh tế chủ yếu.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 6:
20/12/2024Công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Cam-pu-chia thời Ăng-co là
Đáp án đúng là: D
Thuộc về nền văn minh Chăm Pa ở miền Trung Việt Nam.
=> A sai
Là một ngôi chùa Phật giáo Lào.
=> B sai
Thuộc về nền văn hóa Phật giáo Đại thừa của người Indonesia.
=> C sai
Dưới thời Ăng-co, hàng trăm đền, tháp lớn nhỏ đã được xây dựng. Trong đó, hai công trình nổi bật là Ăng-co Vát và Ăng-co Thom (SGK - Trang 48)
=> D đúng
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 7:
20/12/2024Thời kì Ăng-co ở Cam-pu-chia kết thúc bằng sự kiện nào?
Đáp án đúng là: B
Đây là sự kiện đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ăng-co (năm 802), không phải kết thúc.
=> A sai
Trước sự tấn công của người Thái, năm 1432, người Cam-pu-chia buộc phải từ bỏ Ăng-co, chuyển dần địa bàn cư trú về bờ nam Biển Hồ. Thời kì Ăng-co kết thúc (SGK - Trang 45)
=> B đúng
Đây là một sự kiện trong thời kỳ hưng thịnh của Ăng-co (thế kỉ XII), không liên quan đến sự kết thúc.
=> C sai
Dù các cuộc tấn công của người Thái là một nguyên nhân, nhưng sự kết thúc thực sự chỉ xảy ra khi người Cam-pu-chia chuyển khỏi Ăng-co vào thế kỉ XV.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 8:
20/12/2024Nguyên nhân nào khiến người Cam-pu-chia phải từ bỏ kinh đô Ăng-co (năm 1432)?
Đáp án đúng là: C
Những vấn đề nội bộ như mưu sát, tranh giành quyền lực, hay nổi dậy của dân chúng tuy có xảy ra nhưng không phải là nguyên nhân chính khiến người Khmer phải từ bỏ Angkor.
=> A sai
Những vấn đề nội bộ như mưu sát, tranh giành quyền lực, hay nổi dậy của dân chúng tuy có xảy ra nhưng không phải là nguyên nhân chính khiến người Khmer phải từ bỏ Angkor.
=> B sai
Từ cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá. Năm 1432, họ buộc phải từ bỏ Ăng-co, chuyển dần địa bàn cư trú về bờ nam Biển Hồ (SGK - Trang 45)
=> C đúng
Sự xâm lược của thực dân Pháp xảy ra vào thế kỷ XIX, muộn hơn rất nhiều so với thời kỳ suy tàn của Angkor.
=.> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 9:
20/12/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia dưới thời Ăng-co?
Đáp án đúng là: A
- Biểu hiện sự phát triển của cam-pu-chia thời Ăng-co:
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
=> A đúng
Kinh tế đa dạng, không chỉ dựa vào nông nghiệp mà còn phát triển các ngành nghề khác.
=> B sai
Kinh đô Angkor là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa, thu hút đông đảo dân cư.
=> C sai
Dưới thời vua Jayavarman VII, đế chế Khmer đạt đến đỉnh cao về lãnh thổ.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 10:
20/12/2024Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia?
Đáp án đúng là: B
Chữ Khơ-me là một thành tựu văn hóa lớn của người Khmer, được phát triển từ chữ Phạn và được sử dụng rộng rãi trong thời kỳ Ăng-co.
=> A sai
- Tháp Thạt Luổng là công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Lào.
=> B đúng
Các sử thi như Riêm-kê và Ja-ta-ca là những tác phẩm văn học quan trọng của người Khmer, phản ánh tín ngưỡng và văn hóa của họ.
=> C sai
Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là hai trong số những công trình kiến trúc đồ sộ và tinh xảo nhất của đế chế Khmer, biểu tượng cho sự phát triển đỉnh cao của nền văn minh Angkor.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 11:
20/12/2024Trên cơ sở sử thi Ra-ma-y-a-na của Ấn Độ, cư dân Cam-pu-chia đã sáng tạo ra tác phẩm văn học nào?
Đáp án đúng là: A
Trên cơ sở sử thi Ra-ma-y-a-na của Ấn Độ, cư dân Cam-pu-chia đã sáng tạo ra tác phẩm sử thi Riêm-kê.
=> A đúng
Là một sử thi của dân tộc Ê Đê ở Việt Nam.
=> B sai
Là một truyện cổ tích của dân tộc Dao.
=> C sai
Không phải là một tác phẩm văn học có thật.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 12:
20/12/2024Tác phẩm văn học nào của cư dân Cam-pu-chia có nội dung kể lại các sự tích, tiền kiếp của đức Phật?
Đáp án đúng là: D
Dựa trên sử thi Ramayana của Ấn Độ, kể về cuộc phiêu lưu của hoàng tử Rama.
=> A sai
Là một sử thi của dân tộc Ê Đê ở Việt Nam.
=> B sai
Không phải là một tác phẩm văn học cụ thể.
=> C sai
Ja-ta-ca là tác phẩm văn học của cư dân Cam-pu-chia có nội dung kể lại các sự tích, tiền kiếp của đức Phật (SGK - Trang 47)
=> D đúng
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 13:
21/07/2024Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1. Người Cam-pu-chia rời bỏ Ăng-co, chuyển dần về bờ nam Biển Hồ.
2. Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, lập ra triều đại Ăng-co.
3. Ăng-co bị người Thái tấn công, cướp phá.
4. Giay-a-vác-man VII mở rộng lãnh thổ vương quốc.
Đáp án đúng là: A
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, lập ra triều đại Ăng-co.
- Dưới thời Giay-a-vác-man VII (1181 – 1220), lãnh thổ Vương quốc Cam-pu-chia được mở rộng
- Cuối thế kỉ XIII, người Cam-pu-chia rời bỏ Ăng-co, chuyển dần về bờ nam Biển Hồ.
- Năm 1432, người Cam-pu-chia rời bỏ Ăng-co, chuyển dần về bờ nam Biển Hồ.
Câu 14:
20/12/2024Khu vực đông đúc dân cư, phát triển thịnh vượng nhất của vương quốc Cam-pu-chia dưới thời Ăng-co là ở đâu?
Đáp án đúng là: D
Các khu vực này tuy cũng có dân cư sinh sống nhưng không tập trung đông đúc và phát triển mạnh mẽ bằng khu vực xung quanh kinh đô Angkor.
=> A sai
Các khu vực này tuy cũng có dân cư sinh sống nhưng không tập trung đông đúc và phát triển mạnh mẽ bằng khu vực xung quanh kinh đô Angkor.
=> B sai
Các khu vực này tuy cũng có dân cư sinh sống nhưng không tập trung đông đúc và phát triển mạnh mẽ bằng khu vực xung quanh kinh đô Angkor.
=> C sai
Sự phát triển của kinh tế thời Ăng-co đã thu hút dân cư tập trung đông đúc quanh kinh đô, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển Hồ.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7
Câu 15:
20/12/2024Công trình kiến trúc mang tính biểu tượng xuất hiện trong quốc kì của Vương quốc Cam-pu-chia hiện nay là
Đáp án đúng là: B
Cũng là một công trình kiến trúc nổi tiếng của đế chế Khmer, nhưng không xuất hiện trên quốc kỳ.
=> A sai
Công trình kiến trúc mang tính biểu tượng xuất hiện trong quốc kì của Vương quốc Cam-pu-chia hiện nay là Ăng-co Vát.
=> B đúng
Là một công trình kiến trúc Phật giáo của Indonesia.
=> C sai
Là một công trình kiến trúc Phật giáo của Lào.
=> D sai
Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia
- Năm 802, Giay-a-vác-man II lên ngôi vua, cũng cố sức mạnh, xây dựng kinh đô lùi về phía Tây bắc hồ Tôn-lê-sáp, lập ra triều đại Ăng-co.
- Cuối thế kỉ XIII, Ăng-co liên tục bị người Thái tấn công và cướp phá.
- Năm 1432, họ từ bỏ Ăng-co chuyển về địa bàn cư trú bờ Nam Biển Hồ => gọi là thời kì hậu Ăng-co.
2. Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co
- Chính trị:
+ Thời kì Ăng-co, các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực ra bên ngoài.
+ Dưới thời Giay-a-vác-man VII ( 1181 - 1220) lãnh thổ mở rộng từ vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ngoài ra nghề đánh cá, khai thác lâm sản.
+ Cư dân Cam-pu-chia rất khéo tay, giỏi nghề thủ công, làm đồ gốm, trang sức,…
+ Sự phát triển kinh tế thời Ăng-co thu hút tập trung dân cư, hình thành nên một khu vực thịnh vượng ở bắc Biển hồ.
3. Văn hóa của vương quốc Cam-pu-chia
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIV, chữ khơ-me dần thay thế chữ Phạn, niên giám hoàng gia được viết trên lá cọ.
- Văn học: Tác phẩm văn học dân gian, truyện thơ, sử thi Riêm-kê, Ja-ta-ca, các bài kinh kể lại sự tích, tiền kiếp của Đức Phật.
-Tôn giáo: Đầu thế kỉ XIII, đạo Phật nhu nhập vào Cam-pu-chia thay thế Hin-đu giáo và chiếm ưu thế cho đến tận ngày nay.
- Công trình kiến trúc: nổi bật là công trình Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thơm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia
Lịch sử 7 Bài 12 (Chân trời sáng tạo): Vương quốc Cam-pu-chia | Giải Lịch sử lớp 7