Trang chủ Lớp 7 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 9. Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 9. Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến có đáp án

Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 9. Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến có đáp án

  • 279 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/12/2024

Công trình nào được ví như “Viên ngọc của những đền đài Ấn Độ”?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lăng Ta-giơ Ma-han là công trình được ví như “Viên ngọc của những đền đài Ấn Độ”. Năm 1983, Lăng Ta-giơ Ma-han được UNESCO ghi là Di sản thế giới (SGK 7 – trang 32)

=> A đúng

Là một trong bảy kỳ quan thế giới cổ đại, nhưng không phải ở Ấn Độ và cũng không được ví như "Viên ngọc của những đền đài Ấn Độ".

=> B sai

Là một công trình kiến trúc cổ đại của người Ai Cập, không liên quan đến Ấn Độ.

=> C sai

 Là một công trình kiến trúc vĩ đại của Trung Quốc, không phải của Ấn Độ.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

 

 

 


Câu 2:

03/11/2024

Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là loại chữ gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.

→ C đúng 

- A, B, D sai vì chúng thuộc về các nền văn hóa và ngôn ngữ khác nhau, như Trung Quốc, châu Âu và Nhật Bản. Người Ấn Độ đã phát triển hệ thống chữ viết riêng, như chữ Devanagari, từ rất sớm, và nó phổ biến trong các ngôn ngữ Ấn Độ, không liên quan đến các hệ thống chữ viết khác.

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

Lý thuyết Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến - Cánh diều (ảnh 1)

Tượng ba vị thần trong Ấn Độ giáo

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến


Câu 3:

22/12/2024

Một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học Ấn Độ thời phong kiến là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học Ấn Độ thời phong kiến là vở kịch Sơ-cun-tơ-la.

=> A đúng

Là một sử thi của dân tộc Ê đê ở Việt Nam.

=> B sai

 Là một sử thi Hy Lạp cổ đại.

=> C sai

Là một tiểu thuyết cổ điển của Trung Quốc.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

 


Câu 4:

22/12/2024

Ấn Độ là quê hương của các tôn giáo nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hồi giáo là một tôn giáo có nguồn gốc từ bán đảo Ả Rập và du nhập vào Ấn Độ sau này, chủ yếu thông qua các cuộc chinh phạt của người Hồi giáo.

=> A sai

Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Ấn Độ giáo (SGK 7 – trang 32)

=> B đúng

Cả Thiên Chúa giáo và Hồi giáo đều không có nguồn gốc từ Ấn Độ mà du nhập vào sau này.

=> C sai

 Là những tôn giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, không liên quan đến Ấn Độ.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

 

 


Câu 5:

22/12/2024

Hai tác phẩm bất hủ: khúc bi ca “Sứ mây” và vở kịch “Sơ-cun-nơ-la” là của tác giả nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hai tác phẩm bất hủ khúc ca Sứ mây và vở kịch Sơ-cun-nơ-la là của tác giả Ca-li-đa-xa (thời Gúp-ta).

=> A đúng

Là một vị vua của Vương triều Gupta, không phải là nhà văn.

=> B sai

 Là một hoàng đế của đế quốc Mughal, cũng không phải là nhà văn.

=> C sai

 Là tên gọi khác của Đức Phật, người sáng lập ra Phật giáo.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến


Câu 6:

22/12/2024

 Ấn Độ giáo bắt nguồn từ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Là một tôn giáo cổ đại của Ấn Độ, có nhiều điểm tương đồng với Phật giáo, nhưng không phải là nguồn gốc trực tiếp của Ấn Độ giáo.

=> A sai

Là một loại hình tín ngưỡng nguyên thủy, trong đó con người tôn thờ một loài vật hoặc hiện tượng tự nhiên nào đó làm biểu tượng của bộ tộc. Tô-tem giáo không có liên quan trực tiếp đến sự hình thành của Ấn Độ giáo.

=> B sai

Ấn Độ giáo bắt nguồn từ đạo Bà-la-môn (SGK 7 – trang 32)

=> C đúng

Cũng là một tôn giáo cổ đại của Ấn Độ, có nhiều điểm tương đồng với Phật giáo và Jain giáo, nhưng không phải là nguồn gốc của Ấn Độ giáo.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

 


Câu 7:

22/12/2024

 Ngày nay, Ấn Độ có bao nhiêu ngôn ngữ được công nhận chính thức?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ngày nay, Ấn Độ có 22 ngôn ngữ được công nhận chính thức (SGK 7 – trang 33)

=> A đúng

Con số này quá lớn so với số lượng ngôn ngữ được chính thức công nhận.

=> B sai

Con số này cũng lớn hơn so với số lượng ngôn ngữ chính thức được quy định trong hiến pháp.

=> C sai

Con số này cũng không chính xác, vì nó lớn hơn nhiều so với số lượng ngôn ngữ chính thức.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

 


Câu 8:

22/12/2024

Các công trình kiến trúc như: đền, chùa, lâu đài, tháp, lăng… ở Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các công trình kiến trúc như: đền, chùa, lâu đài, tháp, lăng… ở Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của tôn giáo (SGK 7 – trang 33)

=> A đúng

Văn học có thể ảnh hưởng đến kiến trúc thông qua các mô tả, hình tượng, nhưng không phải là yếu tố quyết định hình dáng và ý nghĩa của các công trình kiến trúc lớn.

=> B sai

Mặc dù có những ảnh hưởng văn hóa lẫn nhau giữa Ấn Độ và Trung Quốc, nhưng kiến trúc Ấn Độ có những đặc trưng riêng biệt và không hoàn toàn chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.

=> C sai

Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây đến kiến trúc Ấn Độ chủ yếu xảy ra trong thời kỳ thuộc địa và hiện đại, không phải là yếu tố quyết định hình thành kiến trúc Ấn Độ cổ đại và trung đại.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

 


Câu 9:

19/07/2024

 Công trình kiến trúc tiêu biểu, độc đáo thể hiện sự tôn sùng Phật giáo của người Ấn Độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Công trình kiến trúc tiêu biểu, độc đáo thể hiện sự tôn sùng Phật giáo của người Ấn Độ là chùa hang A-gian-ta.


Câu 10:

22/12/2024

 Ở Ấn Độ, công trình nào tiêu biểu cho kiểu kiến trúc Hồi giáo?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Là một trong những bảo tháp Phật giáo cổ nhất và lớn nhất ở Ấn Độ.

 => A sai

Ở Ấn Độ, Lăng Ta-giơ Ma-han là công trình tiêu biểu cho kiểu kiến trúc Hồi giáo.

=> B đúng

Là một quần thể hang động với những bức tranh tường Phật giáo tuyệt đẹp.

=> C sai

 Là một ngôi đền Phật giáo lớn ở Indonesia.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến


Câu 11:

22/12/2024

Ba vị thần tối cao của Ấn Độ giáo là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ba vị thần tối cao của Ấn Độ giáo là Bra-ma (thần Sáng tạo), Vít-nu (thần Bảo vệ), Si-va (thần Hủy diệt).

=> A đúng

Là hệ thống tín ngưỡng của một số dân tộc ở Việt Nam, không liên quan đến Ấn Độ giáo.

=> B sai

 Là các vị thần trong tín ngưỡng dân gian của người Hoa, không liên quan đến Ấn Độ giáo.

=> C sai

Là các vị Phật và Bồ Tát trong Phật giáo, không thuộc hệ thống thần linh của Ấn Độ giáo.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

 


Câu 12:

19/12/2024

Ở Ấn Độ, kiến trúc Phật giáo nổi tiếng với hệ thống

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ở Ấn Độ, kiến trúc Phật giáo nổi tiếng với hệ thống chùa hang A-gian-ta 

→ B đúng 

- A, C, D sai vì chúng thuộc các nền văn hóa khác nhau: đền Bô-rô-bua-đua là của Indonesia, trong khi các lăng tẩm là của Ấn Độ và đại diện cho các nền văn hóa Hồi giáo, không phải Phật giáo.

*) Kiến trúc, điêu khắc

- Nghệ thuật điêu khắc rất đặc sắc như đến, chùa, lâu đài, tháp, lăng,... đều chịu ảnh hưởng của tôn giáo.

+ Kiến trúc Phật giáo nổi tiếng chùa hang A-gian-ta được xây dựng dưới thời Gúp-ta.

+ Kiến trúc Hồi giáo (lăng, thánh đường), trang trí công phu, màu sắc rực rỡ. Tiêu biểu là lăng Ta-giơ Ma han…

Lý thuyết Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến - Cánh diều (ảnh 1)

Kiến trúc Chùa Hang A-gian-ta

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến


Câu 13:

22/12/2024

 Hiện nay, có hơn 80% dân số Ấn Độ tự nhận mình là tín đồ của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mặc dù Phật giáo có nguồn gốc từ Ấn Độ, nhưng hiện nay số lượng người theo đạo Phật ở Ấn Độ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.

=> A sai

 Thiên Chúa giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới, nhưng ở Ấn Độ, số lượng tín đồ không nhiều bằng Ấn Độ giáo.

=> B sai

Hồi giáo là tôn giáo lớn thứ hai ở Ấn Độ, nhưng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với Ấn Độ giáo.

=> C sai

Hiện nay, có hơn 80% dân số Ấn Độ tự nhận mình là tín đồ của Ấn Độ giáo (SGK 7 – trang 32)

=> D đúng

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến


Câu 14:

22/12/2024

Năm 1983, Lăng Ta-giơ Ma-han được tổ chức UNESCO ghi danh là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Năm 1983, Lăng Ta-giơ Ma-han được tổ chức UNESCO ghi danh là Di sản thế giới (SGK 7 – trang 32)

=> A đúng

Thuật ngữ này dành cho các truyền thống văn hóa phi vật thể như lễ hội, tập quán, không áp dụng cho các công trình kiến trúc.

=> B sai

Liên quan đến các khu vực tự nhiên có hệ sinh thái quan trọng, không phù hợp với Lăng Ta-giơ Ma-han.

=> C sai

 Dành cho các di sản thiên nhiên đặc sắc, không áp dụng cho công trình nhân tạo như Taj Mahal.

=>D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

 


Câu 15:

22/12/2024

Quần thể kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng đậm nét từ văn hóa Hin-đu của Ấn Độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Là một công trình kiến trúc Phật giáo, mang đậm nét văn hóa Việt Nam.

=> A sai

Là một công trình kiến trúc cung đình của triều Nguyễn, mang đậm nét văn hóa Việt.

=> B sai

 Là một công trình kiến trúc Phật giáo, có sự kết hợp giữa kiến trúc Việt Nam và Trung Hoa.

=> C sai

Thánh địa tháp Mỹ Sơn là điển hình nổi bật về sự giao lưu văn hóa Ấn Độ ở Việt Nam. Tín ngưỡng thần Shiva (thần Hủy diệt) của Ấn độ giáo được hợp nhất với vua để thờ tự tại Mỹ Sơn.

=> D sai

*) Tôn giáo

- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn, như: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo (Kì-na giáo).

- Tôn giáo gắn bó mật thiết với đời sống của người dân Ấn Độ.

- Ấn độ còn là nơi Hồi giáo và Thiên chúa giáo truyền bá rộng rãi.

*) Chữ viết và văn học

- Chữ viết: Chữ Phạn được sử dụng rộng rãi.

- Văn học:

+ Gồm nhiều thể loại: thơ ca, kịch, truyện thần thoại.

+ Tác phẩm văn học nổi tiếng: Khúc bi ca Sử mây và vở kịch Sơ-cun-tơ la

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến

Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 9: Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến


Bắt đầu thi ngay