Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 16 (có đáp án): Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 16 (có đáp án): Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
-
414 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
30/12/2024Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu?
Chọn đáp án: D
Thể hiện sự bất mãn của nông dân đối với chính sách của nhà nước, làm suy yếu lực lượng và tài chính của triều đình.
=> A sai
Tạo ra những áp lực từ bên ngoài, buộc nhà Trần phải phân tán lực lượng, gây tốn kém về kinh tế và nhân lực.
=> B sai
Đây là nguyên nhân trực tiếp và quyết định dẫn đến sự sụp đổ của nhà Trần.
=> C sai
Giải thích: Lúc này, nhà Minh chưa tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt mà phải đến năm 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần nhà Minh mới đem quân xâm lược.
=> D đúng
Tình hình kinh tế, xã hội
a) Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: nhà nước thi hành nhiều chính sách tích cực để phục hồi và phát triển nông nghiệp.
- Thủ công nghiệp:
+ Các xưởng thủ công của nhà nước chuyên việc đúc tiền, chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến....
+ Thủ công nghiệp trong nhân dân phát triển với nhiều làng nghề, phường nghề…
- Thương nghiệp:
+ Hoạt động buôn bán diễn ra ở khắp nơi.
+ Các cửa khẩu dọc biên giới và các cửa biển trở thành những nơi buôn bán tấp nập, thu hút nhiều thuyền buôn và thương nhân các nước đến trao đổi hàng hoá.
b) Tình hình xã hội
- Xã hội tiếp tục có sự phân hóa.
- Lực lượng thống trị (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền.
- Lực lượng bị thống trị:
+ Nông dân cày cấy ruộng đất công làng xã; ngày càng có nhiêu người phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ.
+ Số lượng thợ thủ công và thương nhân tăng nhanh
+ Tầng lớp nông nô, nô tì có số lượng khá đông đảo, chuyên phục vụ trong các gia đình quý tộc.
4. Tình hình văn hóa
a) Tư tưởng - văn hóa
- Thời Trần, cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đều được coi trọng.
+ Nho giáo ngày càng được nâng cao vị thế.
+ Phật giáo được cả vua, quý tộc và nhân dân tôn sùng. Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời do Trần Nhân Tông sáng lập.
b) Giáo dục
- Quốc Tử Giám được mở rộng.
- Các trường học xuất hiện ở nhiều địa phương.
- Các kì thi Nho học thời Trần được tổ chức thường xuyên và quy củ hơn.
c) Khoa học - kĩ thuật
- Về sử học:
+ Lê Văn Hưu biên soạn bộ Đại Việt sử kỷ - bộ sử đầu tiên của nước ta.
+ Một số bộ sử khác như: Việt sử lược (khuyết danh), Việt sử cương mục và Việt Nam thế chí của Hồ Tông Thốc,…
- Về quân sư: có các tác phẩm Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư của Trần Quốc Tuấn.
- Trong y học: Tuệ Tĩnh là thầy thuốc nổi tiếng, nghiên cứu và viết sách về cây thuốc nam.
d) Văn học, nghệ thuật
- Văn học: văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển
+ văn học chữ Hán được sử dụng để sáng tác thơ, phú, hịch, truyện kí,... => phản ánh âm hưởng hào hùng của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, lòng yêu nước và tự hào dân tộc, ngợi ca cảnh thái bình thịnh trị.
+ Văn học chữ Nôm phản ánh cuộc sống bình dân.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: thể hiện rõ nét trong các công trình xây dựng như kinh đô Thăng Long (Hã Nội), thành Tây Đô (Thanh Hoá), các lăng mộ vua Trần ở Đông Triều (Quảng Ninh), tháp Phổ Minh (Nam Định), ...
- Nghệ thuật diễn xướng phát triển nhiều loại hình như: chèo, tuồng, hát xẩm, múa rối,...
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 13 (Kết nối tri thức): Đại Việt thời Trần (1226 – 1400)
Câu 2:
30/12/2024Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV?
Chọn đáp án: C
Gây ra tình trạng mất mùa, đói kém, đời sống nhân dân khổ sở.
=> A sai
Tăng thêm gánh nặng cho người nông dân, khiến mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
=> B sai
Giải thích: Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa cuối trần là:
+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên.
+ Vua, quan, quý tộc nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa và bóc lột nhân dân.
+ Triều đình vẫn bắt dân nghèo phải nộp ba quan tiền thuế đinh.
⇒ Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc.
=> C đúng
Gây ra tình trạng đói khổ cho nhân dân, khiến họ không có khả năng sinh sống.
=> D sai
Sự thành lập nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần ngày càng suy yểu.
+ Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.
+ Những cuộc tấn công của Chăm-pa ra Thăng Long càng làm cho triều Trần thêm rệu rã.
+ Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly dần thâu tóm quyền lực. Năm 1397, ông ép vua Trần dời đô vào Thanh Hoá.
- Nhà Hồ thành lập: năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ, đặt tên nước là Đại Ngu (niềm vui lớn).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 3:
30/12/2024Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?
Chọn đáp án: C
Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly diễn ra trước khi thành nhà Hồ được xây dựng và không liên quan trực tiếp đến công trình này.
=> A sai
Việc Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua cũng xảy ra trước khi thành nhà Hồ được xây dựng.
=> B sai
Giải thích: Về quân sự, trong cuộc cải cách Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng. Trong đó có việc cho xây dựng thành Tây Đô ở Vĩnh Lộc – Thanh Hóa (còn gọi là thành nhà Hồ).
=> C đúng
Mặc dù nhà Minh có ý định xâm lược Đại Việt, nhưng việc xây dựng thành nhà Hồ đã được Hồ Quý Ly tiến hành từ trước đó, không phải là hành động gấp rút để đối phó với cuộc xâm lược này.
=> D sai
Sự thành lập nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần ngày càng suy yểu.
+ Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.
+ Những cuộc tấn công của Chăm-pa ra Thăng Long càng làm cho triều Trần thêm rệu rã.
+ Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly dần thâu tóm quyền lực. Năm 1397, ông ép vua Trần dời đô vào Thanh Hoá.
- Nhà Hồ thành lập: năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ, đặt tên nước là Đại Ngu (niềm vui lớn).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 4:
23/07/2024Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị?
Chọn đáp án: A
Giải thích: Hồ Quý Ly đổi tên một số Trấn: đổi trấn Thanh Hóa làm trấn Thanh Đô, trấn Quốc Oai làm trấn Quảng Oai,…Quy định lộ coi phủ, phủ coi châu, châu coi huyện.
Câu 5:
30/12/2024Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?
Chọn đáp án: B
Việc chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người là không thực tế và không khả thi trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ.
=> A sai
Giải thích: Nhà Hồ phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
+ Quy định lại biểu thuế đinh chỉ đánh vào người có rộng, người không có ruộng không phải nộp.
+ Ban hành chính sách hạn điền Đại vương và Trưởng công chúa không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu.
=> B đúng
Việc quy định tất cả mọi người đều phải nộp thuế đinh là không hợp lý, vì thuế đinh thường được tính trên số lượng nhân khẩu lao động.
=> C sai
Mặc dù chính sách hạn điền có quy định về số lượng ruộng đất tối đa mà mỗi người được sở hữu, nhưng vẫn có những ngoại lệ đối với các thành viên trong hoàng tộc.
=> D sai
Sự thành lập nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần ngày càng suy yểu.
+ Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.
+ Những cuộc tấn công của Chăm-pa ra Thăng Long càng làm cho triều Trần thêm rệu rã.
+ Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly dần thâu tóm quyền lực. Năm 1397, ông ép vua Trần dời đô vào Thanh Hoá.
- Nhà Hồ thành lập: năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ, đặt tên nước là Đại Ngu (niềm vui lớn).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 6:
30/12/2024Hồ Quý Ly có những cải cách gì về xã hội?
Chọn đáp án: A
Ngoài những cải cách về kinh tế và chính trị, Hồ Quý Ly còn thực hiện nhiều cải cách về xã hội nhằm mục tiêu giảm bớt sự bất công và tăng cường quyền lợi cho người dân. Trong đó, việc ban hành chính sách hạn chế số nô tì là một trong những biện pháp quan trọng.
=> A đúng
Liên quan đến cải cách kinh tế.
=> B sai
Liên quan đến cải cách văn hóa, giáo dục.
=> C sai
Liên quan đến cải cách tôn giáo.
=> D sai
Sự thành lập nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần ngày càng suy yểu.
+ Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.
+ Những cuộc tấn công của Chăm-pa ra Thăng Long càng làm cho triều Trần thêm rệu rã.
+ Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly dần thâu tóm quyền lực. Năm 1397, ông ép vua Trần dời đô vào Thanh Hoá.
- Nhà Hồ thành lập: năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ, đặt tên nước là Đại Ngu (niềm vui lớn).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 7:
30/12/2024Nhà Hồ được thành lập vào thời gian nào?
Chọn đáp án: B
Đây là thời điểm trước khi Hồ Quý Ly lên ngôi.
=> A sai
Giải thích: Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu, không còn đủ sức giữ vai trò của mình. Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua; nhà Hồ được thành lập
=> B đúng
Năm này nhà Hồ vẫn còn tồn tại.
=> C sai
Năm này nhà Hồ sụp đổ sau khi bị quân Minh xâm lược.
=> D sai
Sự thành lập nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần ngày càng suy yểu.
+ Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.
+ Những cuộc tấn công của Chăm-pa ra Thăng Long càng làm cho triều Trần thêm rệu rã.
+ Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly dần thâu tóm quyền lực. Năm 1397, ông ép vua Trần dời đô vào Thanh Hoá.
- Nhà Hồ thành lập: năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ, đặt tên nước là Đại Ngu (niềm vui lớn).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 8:
30/12/2024Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đặt quốc hiệu nước ta là gì?
Chọn đáp án: C
Là quốc hiệu của nhà Trần trước khi Hồ Quý Ly lên ngôi.
=> A sai
Quốc hiệu này được sử dụng sau này, vào thời nhà Nguyễn.
=> B sai
Khi lên nắm quyền vào năm 1400, Hồ Quý Ly đã phế truất nhà Trần và đổi quốc hiệu của nước ta từ Đại Việt thành Đại Ngu. Ông lựa chọn quốc hiệu này với ý nghĩa mong muốn xây dựng một quốc gia hòa bình, thịnh vượng.
=> C đúng
Là quốc hiệu được sử dụng trong một số giai đoạn lịch sử trước đó, không phải thời nhà Hồ.
=> D sai
Sự thành lập nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần ngày càng suy yểu.
+ Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.
+ Những cuộc tấn công của Chăm-pa ra Thăng Long càng làm cho triều Trần thêm rệu rã.
+ Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly dần thâu tóm quyền lực. Năm 1397, ông ép vua Trần dời đô vào Thanh Hoá.
- Nhà Hồ thành lập: năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ, đặt tên nước là Đại Ngu (niềm vui lớn).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Câu 9:
23/07/2024Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?
Chọn đáp án: B
Giải thích: Những cải cách của Hồ Quý Ly góp phần:
+ Hạn chế tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ.
+ Làm suy yếu thế lực của tôn thất họ Trần, tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
+ Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Câu 10:
30/12/2024Điểm hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly là gì?
Chọn đáp án: D
Thế lực của họ Trần đã suy yếu đáng kể sau khi Hồ Quý Ly lên nắm quyền.
=> A sai
Hồ Quý Ly đã có nhiều chính sách phát triển văn hóa, giáo dục như dịch sách Hán ra chữ Nôm, mở rộng hệ thống trường học, cải cách thi cử.
=> B sai
Tình trạng phân quyền ở trung ương không phải là vấn đề lớn trong thời kỳ nhà Hồ. Hồ Quý Ly đã cố gắng tập trung quyền lực vào tay mình.
=> C sai
Giải thích: Về xã hội Hồ Quý Ly chỉ ban hành chính sách hạn chế số nô tì của vương hầu, quý tộc. Gia nô, nô tì vẫn chưa được giải phóng, phải chịu thân phận lệ thuộc.
=> D sai
Sự thành lập nhà Hồ
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần ngày càng suy yểu.
+ Khởi nghĩa của nông dân và nô tì nổ ra ở nhiều nơi.
+ Những cuộc tấn công của Chăm-pa ra Thăng Long càng làm cho triều Trần thêm rệu rã.
+ Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly dần thâu tóm quyền lực. Năm 1397, ông ép vua Trần dời đô vào Thanh Hoá.
- Nhà Hồ thành lập: năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ, đặt tên nước là Đại Ngu (niềm vui lớn).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 – 1407)
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 16 (có đáp án): Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (phần 2)
-
10 câu hỏi
-
10 phút
-
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14 (có đáp án): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (766 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 17 (có đáp án): Ôn tập chương 2,3 (phần 2) (419 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 15 (có đáp án): Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần (393 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 13 (có đáp án): Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII (375 lượt thi)