Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14 (có đáp án): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14 (có đáp án): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
-
767 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
30/12/2024Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
Chọn đáp án: B
Không có bằng chứng cho thấy Mông Cổ xâm lược Đại Việt để giải quyết các vấn đề nội bộ.
=>A sai
Giải thích: Năm 1257, quân Mông Cổ tấn công vào Nam Tống nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được mục đích đó vua Mông Cổ cho quân xâm lược Đại Việt, rồi từ đây đánh thẳng lên phía Nam TQ, phối hợp với cánh quân từ phía Bắc xuống tạo thế gọng kìm bao vây Nam Tống.
=> B đúng
Mặc dù Mông Cổ cũng có ý định mở rộng ảnh hưởng xuống phía Nam, nhưng mục tiêu chính vẫn là Nam Tống.
=> C sai
Mục tiêu chính của Mông Cổ là Nam Tống, các nước phía Nam Đại Việt chỉ là mục tiêu phụ.
=> D sai
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258
- Hoàn cảnh:
+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…
- Diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.
- Kết quả: cuộc kháng chiếm kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285
- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Trần:
+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.
- Diễn biễn:
+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.
+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.
+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 2:
30/12/2024Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
Chọn đáp án: C
Hành động này tuy thể hiện thái độ không chấp nhận nhưng chưa đủ mạnh mẽ để răn đe kẻ thù.
=> A sai
Điều này hoàn toàn trái ngược với tinh thần quyết chiến của nhà Trần.
=> B sai
Khi Mông Cổ gửi sứ giả đến đe dọa và dụ hàng, vua Trần đã thể hiện rõ thái độ cứng rắn và quyết tâm bảo vệ đất nước. Thay vì chấp nhận đầu hàng hoặc tỏ ra sợ hãi, nhà vua đã ra lệnh bắt giam sứ giả. Hành động này không chỉ là một lời tuyên chiến mà còn thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Việt.
=> C đúng
Hành động này có thể dẫn đến những hậu quả ngoại giao nghiêm trọng và không phù hợp với phong cách ngoại giao của nhà Trần.
=> D sai
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258
- Hoàn cảnh:
+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…
- Diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.
- Kết quả: cuộc kháng chiếm kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285
- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Trần:
+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.
- Diễn biễn:
+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.
+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.
+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 3:
30/12/2024Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
Chọn đáp án: A
Giải thích: Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập võ nghệ. Điều này thể hiện quyết tâm chống giặc của vua tôi nhà Trần.
=> A đúng
Thể hiện thái độ yếu đuối, không phù hợp với tinh thần quyết chiến của nhà Trần.
=> B sai
Thể hiện thái độ yếu đuối, không phù hợp với tinh thần quyết chiến của nhà Trần.
=> C sai
Đưa quân đón đánh ngay tại cửa ải có thể dẫn đến tổn thất lớn về lực lượng, không phải là chiến lược phù hợp.
=> D sai
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258
- Hoàn cảnh:
+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…
- Diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.
- Kết quả: cuộc kháng chiếm kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285
- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Trần:
+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.
- Diễn biễn:
+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.
+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.
+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 4:
30/12/2024Câu nói: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
Chọn đáp án: D
cũng là những vị tướng tài ba của nhà Trần, nhưng câu nói này không thuộc về họ.
=> A sai
cũng là những vị tướng tài ba của nhà Trần, nhưng câu nói này không thuộc về họ.
=> B sai
cũng là những vị tướng tài ba của nhà Trần, nhưng câu nói này không thuộc về họ.
=> C sai
Trần Quốc Tuấn là một vị tướng tài ba, có nhiều đóng góp to lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên. Ông được nhân dân tôn vinh là "Đức Thánh Trần". Câu nói trên thể hiện rõ khí phách và tinh thần bất khuất của ông.
=> D sai
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258
- Hoàn cảnh:
+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…
- Diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.
- Kết quả: cuộc kháng chiếm kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285
- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Trần:
+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.
- Diễn biễn:
+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.
+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.
+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 5:
30/12/2024Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?
Chọn đáp án: C
Đây chỉ là một trong những chiến thuật được sử dụng, không phải là chủ trương xuyên suốt cả ba lần kháng chiến.
=> A sai
Việc này có thể gây tổn thất lớn cho quân ta, chưa chắc đã hiệu quả.
=> B sai
Giải thích: Trong cả 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần đều thực hiện “vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long. Với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn; nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm. Chiến lược này đã đẩy quân Mông Cổ vào tình thế khó khăn vì thiếu lương thực.
=> C đúng
Trong nhiều trường hợp, nhà Trần đã chủ động rút khỏi Thăng Long để bảo toàn lực lượng và thực hiện kế sách "vườn không nhà trống".
=> D sai
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258
- Hoàn cảnh:
+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…
- Diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.
- Kết quả: cuộc kháng chiếm kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285
- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Trần:
+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.
- Diễn biễn:
+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.
+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.
+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 6:
30/12/2024Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
Chọn đáp án: C
Đây là những trận đánh nhỏ hơn, diễn ra trước trận Đông Bộ Đầu, giúp quân ta làm tiêu hao sức địch và tạo điều kiện cho trận quyết chiến.
=> A sai
Đây là những trận đánh nhỏ hơn, diễn ra trước trận Đông Bộ Đầu, giúp quân ta làm tiêu hao sức địch và tạo điều kiện cho trận quyết chiến.
=> B sai
Giải thích: Khi lực lượng quân Mông Cổ đã suy yếu, quân đội nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Quân Mông Cổ thua to, phải tháo chạy khỏi thành Thăng Long.
=> C đúng
Đây là trận đánh nổi tiếng trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba, chứ không phải lần thứ nhất.
=> D sai
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258
- Hoàn cảnh:
+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…
- Diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.
- Kết quả: cuộc kháng chiếm kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285
- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Trần:
+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.
- Diễn biễn:
+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.
+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.
+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 7:
30/12/2024Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Chọn đáp án: A
Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Đại Vương) là người được triều đình nhà Trần giao trọng trách Quốc công tiết chế, chỉ huy tối cao toàn bộ lực lượng trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285). Ông là một nhà quân sự tài ba, lập nhiều chiến công hiển hách trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
=>A đúng
Trần Quốc Toản là một vị tướng trẻ tuổi có lòng yêu nước mãnh liệt, nổi tiếng với câu chuyện "bóp nát quả cam" khi không được dự bàn kế chống giặc. Tuy nhiên, ông không giữ vai trò chỉ huy tối cao trong cuộc kháng chiến mà tham gia dưới sự lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn.
=>B sai
Trần Quang Khải là một danh tướng xuất sắc, đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng trong triều đình và quân sự, nhưng ông không phải là người giữ chức Quốc công tiết chế chỉ huy tối cao.
=>C sai
Trần Khánh Dư cũng là một danh tướng nổi tiếng, góp công lớn trong các trận đánh chống quân Nguyên, đặc biệt trong trận Vân Đồn (1288), nhưng ông không giữ chức Quốc công tiết chế.
=>D sai
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258
- Hoàn cảnh:
+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…
- Diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.
- Kết quả: cuộc kháng chiếm kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285
- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Trần:
+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.
- Diễn biễn:
+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.
+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.
+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 8:
30/12/2024Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
Chọn đáp án: B
Gắn liền với cuộc kháng chiến lần thứ nhất.
=> A sai
Giải thích: Lợi dụng lúc quân Nguyên rơi vào thế bị động nhà Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi nhue Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và tiến về giải phóng Thăng Long.
=> B đúng
Là những trung tâm chính trị của Đại Việt, nhưng không phải là những địa danh nổi bật trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.
=> C sai
Là địa danh nổi tiếng với chiến thắng Bạch Đằng, nhưng thuộc về cuộc kháng chiến lần thứ ba.
=> D sai
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258
- Hoàn cảnh:
+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…
- Diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.
- Kết quả: cuộc kháng chiếm kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285
- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Trần:
+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.
- Diễn biễn:
+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.
+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.
+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 9:
30/12/2024Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
Chọn đáp án: D
Tinh thần đoàn kết, quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân ta là động lực to lớn cho các cuộc kháng chiến.
=> A sai
Nhà Trần đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt, từ quân sự, lương thực, đến tinh thần của quân dân.
=> B sai
Các chiến lược như "vườn không nhà trống", "đánh du kích", cùng với tài năng của các danh tướng đã tạo nên những chiến thắng vang dội.
=> C sai
Giải thích: Cham-pa không giúp sức mà còn liên kết với quân Tống, tiến hành chiến tranh xâm lược vào phía Nam nước ta.
=> D đúng
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1258
- Hoàn cảnh:
+ Từ cuối năm 1257, quân Mông cổ chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
+ Sự chuẩn bị của nhà Trần: chủ động đề ra kế hoạch đối phó như tăng cường phòng thủ ở biên giới, chuẩn bị lực lượng, vũ khí,…
- Diễn biến:
+ Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
+ Vua Trần trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân tạm rút lui để bảo toàn lực lượng.
+ Nhà Trần đã thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được thành Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
+ Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long, đến phủ Quy Hóa lại bị dân bình đại phương chặn đánh.
- Kết quả: cuộc kháng chiếm kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên năm 1285
- Hoàn cảnh lịch sử: năm 1271, nhà Nguyên được thành lập. Năm 1279, nhà Nguyễn ráo riết chuẩn bị xâm lược Chăm-pa và Đại Việt.
- Sự chuẩn bị của nhà Trần:
+ Vua Trần đã triệu tập Hội nghị Bình Than (Bắc Ninh), mở Hội nghị Diên Hồng (Thăng Long) bàn kế sách và khẳng định quyết tâm chống giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy lực lượng kháng chiến.
+ Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
+ Tổ chức cuộc tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu, chia quân đóng giữ những nơi trọng yếu.
- Diễn biễn:
+ Tháng 1/1285, hơn 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt Trần Quốc Tuấn cho lui quân về đóng ở Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương).
+ Quân dân nhà Trần kiên cường chiến đấu, bảo vệ được bộ chỉ huy kháng chiến, phá vỡ kế hoạch hội quân của Toa Đô (từ Chăm-pa đánh ra) và Thoát Hoan tại vùng Thiên Trường, từng bước làm tiêu hao lực lượng địch.
+ Quân Nguyên rút về Thăng Long chờ tiếp viện trong tình cảnh thiếu lương thực và bị động đối phó trước các cuộc tập kích của quân dân nhà Trần.
+ Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết (Hà Nội), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương (Hà Nội) rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Kết quả: cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Câu 10:
19/07/2024Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?
Chọn đáp án: A
Giải thích: Mặc dù đánh bại quân Mông – Nguyên, một đội quân hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ, nhưng Việt Nam vẫn là một nước nhỏ, vẫn liên tục bị các nước xung quanh nhòm nghó, xâm lược.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14: Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (phần 2)
-
10 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14: Cuộc kháng hiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285) (có đáp án)
-
10 câu hỏi
-
10 phút
-
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ban lần kháng chiến chông quân xâm lược Mông - Nguyên (có đáp án)
-
10 câu hỏi
-
10 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 14 (có đáp án): Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (766 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 17 (có đáp án): Ôn tập chương 2,3 (phần 2) (419 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 16 (có đáp án): Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (414 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 15 (có đáp án): Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần (393 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 13 (có đáp án): Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII (376 lượt thi)