Trắc nghiệm lịch sử 12(có đáp án) Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội
những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
-
383 lượt thi
-
46 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
ĐÁP ÁN B
Câu 2:
23/07/2024Tổng số vốn mà Pháp đầu tư vào Đông Dương để thực hiện chương trình khai thác lần thứ hai (1924 - 1929) là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN C
Câu 3:
17/07/2024Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 4:
16/07/2024Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ 1918 – 1930 tăng lên bao nhiêu?
ĐÁP ÁN D
Câu 5:
16/07/2024Thủ đoạn thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
ĐÁP ÁN B
Câu 6:
17/07/2024Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
ĐÁP ÁN D
Câu 7:
19/07/2024Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
ĐÁP ÁN D
Câu 8:
16/07/2024Để độc chiếm thị trường Đông Dương, Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của các nước nào khi nhập vào thị trường Đông Dương?
ĐÁP ÁN B
Câu 9:
17/07/2024Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
ĐÁP ÁN C
Câu 10:
16/07/2024Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bắt đầu vào năm nào?
ĐÁP ÁN C
Câu 11:
16/07/2024Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
ĐÁP ÁN D
Câu 12:
16/07/2024Số vốn mà Pháp đầu tư vào nông nghiệp lên tới 400 triệu phơrăng gấp 10 lần trước chiến tranh được thực hiện vào năm nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 13:
01/10/2024Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhằm:
Đáp án đúng là : C
- Trong chính sách thương nghiệp, Pháp đã đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài nhằm: độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
Thực dân Pháp đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là hàng Trung Quốc và Nhật Bản để nắm chặt, muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương. Nhờ đó hàng hóa Pháp nhập vào Đông Dương tăng lên rất nhanh.
→ C đúng.A,B,D sai.
* CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP
a. Nguyên nhân:
Nước Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ.
b. Mục đích:
Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
c. Nội dung:
- Tập chung đầu tư vốn vào nông nghiệp (chủ yếu là đồn điền cao su) và khai mỏ (chủ yếu là mỏ than).
- Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi Nam Định, các nhà máy rượu ở Hà Nội, Nam Định, Hà Đông, nhà máy xay sát Chợ Lớn,..
-Thương nghiệp: tư bản độc quyền Pháp đánh thuế nặng hàng hóa các nước nhập vào nước ta. Nhờ đó hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh.
- Giao thông vận tải được đầu tư phát triển, nhiều tuyến đường sắt được xây dựng.
- Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương.
=> Chính sách khai thác thuộc địa không thay đổi: hạn chế công nghiệp phát triển, tăng cường vơ vét tiền của nhân dân bằng cách đánh thuế nặng.
II. CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam vẫn được giữ nguyên.
- Về chính trị:
+ Mọi quyền hành nằm trong tay người Pháp; nhân dân không được hưởng quyền tự do, dân chủ; đàn áp, khủng bố những hành động yêu nước.
+ Thi hành chính sách “chia để trị”, chia đất nước làm ba kì với ba chế độ khác nhau.
+ Thực hiện chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo.
+ Triệt để lợi dụng bộ máy địa cường hào, địa chủ ở nông thôn vào việc củng cố uy quyền và bảo vệ sự thống trị của Pháp.
- Về văn hóa, giáo dục:
+ Thi hành chính sách văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lí tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội.
+ Hạn chế việc mở trường học.
+ Lợi dụng sách báo đẻ tuyên truyền chính sách “khai hóa” và gieo rắc ảo tưởng hòa bình và hợp tác với Pháp và tay sai.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 9 Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Mục lục Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Câu 14:
16/07/2024Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư bản độc quyền Pháp đã làm gì?
ĐÁP ÁN A
Câu 15:
17/07/2024Chính sách khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp về căn bản không thay đổi vì:
ĐÁP ÁN C
Câu 16:
22/07/2024Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
ĐÁP ÁN B
Câu 17:
11/11/2024Thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để ở Việt Nam, chính sách đó được biểu hiện như thế nào?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để ở Việt Nam, chính sách đó là Mọi quyền hành nằm trong tay người Pháp
*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác:"
- Sau Chiến tranh thế giới nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề với hơn 1.4 triệu người chết và bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy,.. bị phá hủy, thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 200 tỉ Phơ-răng.
⇒ Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương (mà chủ yếu là ở Việt Nam).
b. Thời gian tiến hành:
- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam) diễn ra trong những năm 1919 – 1929.
c. Quan điểm của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa:
- Tập trung đầu tư vào những ngành kinh tế: vốn ít, lời nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh; những ngành kinh tế không có khả năng cạnh tranh với kinh tế chính quốc.
- Khai thác nhằm vơ vét, bóc lột, không nhằm phát triển kinh tế thuộc địa.
- Khai thác nhằm mục đích biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp.
Câu 18:
22/07/2024Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
ĐÁP ÁN C
Câu 19:
22/07/2024Chính sách “chia để trị” mà bọn thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào?
ĐÁP ÁN A
Câu 20:
22/07/2024Chính sách văn hóa, giáo dục mà Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích gì?
ĐÁP ÁN C
Câu 21:
22/07/2024Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đó là giai cấp nào?
ĐÁP ÁN A
Câu 22:
17/07/2024Giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của việc khai thác của Pháp sau chiến tranh?
ĐÁP ÁN B
Câu 23:
17/07/2024Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
ĐÁP ÁN C
Câu 24:
22/07/2024Thực dân Pháp đã đối xử với giai cấp tư sản Việt Nam như thế nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 25:
18/09/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
Đáp án đúng là: C
Giải thích: Dựa vào đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp có thể thấy: giai cấp đại địa chủ phong kiến là giai cấp nắm trong tay nhiều ruộng đất, cho nhân dân sản xuất và thu tô. Đây là bộ phận địa chủ câu kết chặt chẽ, làm tay sai cho Pháp để đàn áp nhân dân ta. Chính vì thế, đại địa chủ phong kiến cũng trở thành đối tượng của cách mạng bên cạnh thực dân Pháp.
*Tìm hiểu thêm: "Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp."
a. Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác:
- Sau Chiến tranh thế giới nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề với hơn 1.4 triệu người chết và bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy,.. bị phá hủy, thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 200 tỉ Phơ-răng.
⇒ Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương (mà chủ yếu là ở Việt Nam).
b. Thời gian tiến hành:
- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam) diễn ra trong những năm 1919 – 1929.
c. Quan điểm của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa:
- Tập trung đầu tư vào những ngành kinh tế: vốn ít, lời nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh; những ngành kinh tế không có khả năng cạnh tranh với kinh tế chính quốc.
- Khai thác nhằm vơ vét, bóc lột, không nhằm phát triển kinh tế thuộc địa.
- Khai thác nhằm mục đích biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Câu 26:
17/07/2024Trong cuộc khai sáng thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, giai cấp tư sản phân hóa như thế nào?
ĐÁP ÁN C
Câu 27:
17/07/2024Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
ĐÁP ÁN D
Câu 28:
19/07/2024Vì sao tầng lớp tiểu tư sản trở thành những bộ phận quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta?
ĐÁP ÁN D
Câu 29:
17/07/2024Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
ĐÁP ÁN D
Câu 30:
17/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam?
ĐÁP ÁN B
Câu 31:
22/07/2024Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?
ĐÁP ÁN D
Câu 32:
19/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
ĐÁP ÁN C
Câu 34:
17/07/2024Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của cách mạng Việt Nam?
ĐÁP ÁN C
Câu 35:
20/07/2024Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn giai cấp cơ bản của cách mạng Việt Nam?
ĐÁO ÁN B
Câu 36:
16/07/2024Những thủ đoạn thâm độc nhất của tư bản Pháp về chính trị sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm nô dịch lâu dài nhân dân Việt Nam là gì?
ĐÁP ÁN C
Câu 37:
22/07/2024Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách chính trị của Pháp ở Việt Nam là gì?
ĐÁP ÁN D
Câu 38:
21/07/2024Trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân đó là giai cấp nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 39:
17/07/2024Thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến đối với thực dân Pháp như thế nào?
ĐÁP ÁN C
Câu 41:
14/11/2024Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương có hai giai cấp bị phân hóa thành hai bộ phận, đó là các giai cấp nào?
Đáp án đúng là : C
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương có hai giai cấp bị phân hóa thành hai bộ phận, đó là các giai cấp đại địa chủ phong kiến và giai cấp tư sản.
+ Giai cấp đại địa chủ phong kiến:
Giai cấp này bị phân hóa thành hai bộ phận là đại địa chủ thân Pháp và đại địa chủ dân tộc.
Đại địa chủ thân Pháp: Là những người hợp tác với chính quyền thực dân, hưởng lợi từ chính sách của Pháp và sẵn sàng phục vụ cho lợi ích của thực dân để duy trì quyền lợi của mình. Họ trở thành một bộ phận phục tùng chính quyền Pháp.
Đại địa chủ dân tộc: Là những người có tư tưởng tiến bộ, mong muốn độc lập dân tộc và cải thiện cuộc sống cho nhân dân. Tuy nhiên, số lượng người trong bộ phận này không nhiều và phần lớn có ít ảnh hưởng trong phong trào cách mạng.
+ Giai cấp tư sản:
Giai cấp tư sản bị phân hóa thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
Tư sản mại bản: Là những nhà tư sản hợp tác với thực dân Pháp, chủ yếu kinh doanh và làm giàu từ những lĩnh vực do Pháp khống chế. Họ nhận được nhiều ưu đãi từ Pháp nhưng phụ thuộc vào thực dân, không có tinh thần dân tộc mạnh mẽ.
Tư sản dân tộc: Là những nhà tư sản có tinh thần yêu nước, muốn phát triển kinh tế tự chủ, độc lập và không phụ thuộc vào Pháp. Họ thường bị Pháp hạn chế trong hoạt động kinh doanh và phát triển, do đó trở thành lực lượng tiềm năng trong phong trào dân tộc.
Sự phân hóa này đã tạo ra mâu thuẫn nội tại trong hai giai cấp, đồng thời đặt nền móng cho các phong trào đấu tranh dân tộc và giai cấp về sau.
→ C đúng.A,B,D sai
* Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a. Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác:
- Sau Chiến tranh thế giới nhất, Pháp bị tàn phá nặng nề với hơn 1.4 triệu người chết và bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy,.. bị phá hủy, thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 200 tỉ Phơ-răng.
⇒ Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp đẩy mạnh khai thác các thuộc địa ở Đông Dương (mà chủ yếu là ở Việt Nam).
b. Thời gian tiến hành:
- Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương (chủ yếu là ở Việt Nam) diễn ra trong những năm 1919 – 1929.
c. Quan điểm của Pháp khi tiến hành khai thác thuộc địa:
- Tập trung đầu tư vào những ngành kinh tế: vốn ít, lời nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh; những ngành kinh tế không có khả năng cạnh tranh với kinh tế chính quốc.
- Khai thác nhằm vơ vét, bóc lột, không nhằm phát triển kinh tế thuộc địa.
- Khai thác nhằm mục đích biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm của Pháp.
d. Nội dung khai thác:
- Nông nghiệp:
+ Là ngành kinh tế được quan tâm, đầu tư vốn nhiều nhất.
+ Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền (chủ yếu là đồn điền cao su).
- Công nghiệp:
+ Tập trung chủ yếu vào khai thác than và kim loại (thiếc, kẽm,…).
+ Hạn chế sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng; mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu, nhân công và phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt của Pháp.
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam.
+ Đánh thuế nặng vào hàng hóa từ bên ngoài (Trung Quốc, Nhật Bản) nhập vào Việt Nam.
+ Giảm thuế hoặc miễn thuế với hàng hóa của Pháp.
- Phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.
e. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đến Việt Nam
* Tác động tích cực:
- Góp phần làm chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam => tạo điều kiện bên trong cho sự xuất hiện và phát triển của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước được du nhập vào Việt Nam => góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế ở một số vùng.
Bổ sung thêm các lực lượng mới cho phong trào yêu nước (tiểu tư sản, tư sản dân tộc ...).
* Tác động tiêu cực:
- Tài nguyên vơi cạn.
- Xã hội phân hóa sâu sắc.
- Văn hóa dân tộc bị xói mòn.
- Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng sâu sắc.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
a. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của Pháp:
- Về chính trị:
+ Thực hiện các chính sách "chia để trị"; chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của nhân dân Việt Nam.
+ Tăng cường bộ máy quâ sự, cảnh sát, nhà tù, mật thám,...
+ Thực hiện một số cải cách chính trị - hành chính.
- Về văn hóa: thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội,…
- Về giáo dục: hạn chế mở trường học; xuất bản các sách báo để tuyên truyền cho chính sách “khai hóa” của thực dân và gieo rắc ảo tưởng hoà bình, hợp tác với thực dân cướp nước và vua quan bù nhìn bán nước.
b. Hậu quả từ những chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp:
- Gây ra tâm lý tự ti dân tộc.
- Trói buộc, kìm hãm nhân dân Việt Nam trong vòng ngu dốt, lạc hậu, làm suy yếu giống nòi.
- Sự du nhập của các luồng văn hóa phương Tây vào Việt Nam dẫn tới tình trạng lai căng về văn hóa, lối sống....
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Chuyển biến về kinh tế.
- Kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới, song về cơ bản vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp.
- Sự chuyển biến chỉ mang tính chất cục bộ ở một số khu vực, một số địa phương (Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn,...)
b. Chuyển biến về xã hội
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.
* Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Đại địa chủ: cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp, đàn áp, bóc lột nhân dân, chống lại cách mạng.
- Trung và tiểu địa chủ: có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.
* Giai cấp tư sản:
- Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.
- Tư sản dân tộc: ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp.
* Giai cấp tiểu tư sản: tăng nhanh về số lượng; có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam.
* Giai cấp nông dân: bị áp bức, lóc lột nặng nề nên có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
* Giai cấp công nhân: tăng nhanh về số lượng và ngày càng trưởng thành về ý thức chính trị, có tinh thần yêu nước, là lực lượng chính và nắm giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Câu 42:
20/07/2024Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 43:
19/07/2024Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng, đó là gì?
ĐÁP ÁN C
Câu 44:
22/07/2024Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân?
ĐÁP ÁN B