Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
-
240 lượt thi
-
43 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Những sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng lớn đến cách mạng Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Đáp án A
Câu 2:
16/07/2024Khi Đệ tam quốc tế (Quốc tế Cộng sản) thành lập ở Mát-xcơ-va vào tháng 2 – 1919. Lúc đó Nguyễn Ái Quốc đang ở đâu?
Đáp án B
Câu 3:
22/12/2024Những sự kiện nào sau đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào Việt Nam?
Đáp án đúng là: D
Chúng thúc đẩy phong trào cách mạng quốc tế, tạo mối liên hệ và hỗ trợ cho các phong trào cộng sản tại các thuộc địa, trong đó có Việt Nam.
→ D đúng
- A sai vì tổ chức này thúc đẩy phong trào cách mạng toàn cầu, hỗ trợ các đảng cộng sản ở các quốc gia thuộc địa, trong đó có Việt Nam, trong việc đấu tranh giành độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- B sai vì sự ra đời của đảng này thúc đẩy phong trào cộng sản tại các thuộc địa, đồng thời tạo mối liên hệ giữa các phong trào cách mạng ở Pháp và Việt Nam.
- C sai vì Trung Quốc là nước láng giềng gần gũi, phong trào cách mạng ở đây có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các phong trào cách mạng tại Việt Nam, tạo điều kiện cho việc phổ biến tư tưởng Mác – Lê-nin.
-
Quốc tế Cộng sản (1919): Sự thành lập Quốc tế Cộng sản đã định hướng và thúc đẩy phong trào cách mạng vô sản trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Tổ chức này đóng vai trò làm cầu nối truyền bá tư tưởng Mác – Lê-nin đến các nước thuộc địa, trong đó có sự hỗ trợ đặc biệt từ những nhà cách mạng quốc tế.
-
Đảng Cộng sản Pháp (1920): Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nên sự ra đời của Đảng Cộng sản Pháp đã tạo điều kiện để tư tưởng cách mạng vô sản tiếp cận với người Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) đã gia nhập Đảng Cộng sản Pháp và tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin về quê hương.
-
Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921): Trung Quốc là quốc gia láng giềng gần gũi với Việt Nam. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thúc đẩy phong trào cách mạng ở Đông Á, tạo mối liên hệ mật thiết giữa cách mạng Trung Quốc và Việt Nam. Nhiều nhà cách mạng Việt Nam đã hoạt động ở Trung Quốc, học tập kinh nghiệm cách mạng và truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin về nước.
Các sự kiện trên đều có ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho phong trào cách mạng Việt Nam phát triển trên nền tảng tư tưởng Mác – Lê-nin.
Câu 4:
03/10/2024Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
Đáp án B
Giải thích: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ánh hưởng từ chủ nghĩa Tâm dân của Tôn Trung Sơn, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu nhất là sự ra đời của Việt Nam Quốc dân đảng.
*Tìm hiểu thêm: "Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911"
Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội
* Sự thành lập:
- Cuối thế kỉ XIX, giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và ngày càng lớn mạnh.
- Giai cấp tư sản Trung Quốc bị các nước đế quốc và chính quyền phong kiến Mãn Thanh chèn ép, kìm hãm => Họ đã tìm cách tập hợp nhau lại trong các tổ chức chính trị.
- Tháng 8/1905, tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội ra đời.
* Cương lĩnh chính trị : học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc).
* Mục tiêu đấu tranh: đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, giành ruộng đất cho dân cày.
* Lực lượng tham gia: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, công – nông,…
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 3: Trung Quốc
Câu 5:
16/07/2024Phong trào đấu tranh đầu tư do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng, đó là:
Đáp án C
Câu 6:
19/11/2024Ai là người đứng ra thành lập Đảng Lập hiến ở Việt Nam năm 1923?
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu đã đứng ra thành lập Đảng Lập hiến ở Việt Nam năm 1923
*Tìm hiểu thêm: "Hoạt động của tư sản"
- Năm 1919, tổ chức tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt dùng hàng Việt Nam.
- Năm 1923, đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gòn và chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp.
- Thành lập các tổ chức chính trị nhằm tập hợp lực lượng đấu tranh:
+ Đảng Lập hiến (do Bùi Quang Chiêu đứng đầu)
+ Nhóm Nam Phong (Phạm Quỳnh đứng đầu), nhóm Trung Bắc tân văn (Nguyễn Văn Vĩnh đứng đầu).
- Sử dụng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ nhằm tập hợp lực lượng, tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng để làm áp lực đối với Pháp.
Nhận xét: Các cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản còn nặng về mục tiêu kinh tế; Thái độ đấu tranh không kiên định, dễ đi đến thỏa hiệp khi thực dân Pháp nhượng bộ quyền lợi.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác;
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Câu 7:
16/07/2024Những tổ chức chính trị như: Việt Nam nghĩa đoàn, hội Phục Việt, hội Hưng Nam, đảng Thanh niên là tiền thân của tổ chức nào?
Đáp án C
Câu 8:
19/07/2024Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) là:
Đáp án D
Câu 9:
19/07/2024Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất, đó là sự kiện nào?
Đáp án B
Câu 10:
17/07/2024Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?
Đáp án D
Câu 11:
19/07/2024Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1926) cuối cùng bị thất bại?
Đáp án C
Câu 12:
16/07/2024Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1924 chủ yếu là:
Đáp án A
Câu 13:
16/07/2024Chọn địa danh đúng để điền vào câu sau đây:
Sang năm 1924, có nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, rượu, xay xát gạo ở…
Đáp án B
Câu 14:
16/07/2024Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác?
Đáp án C
Câu 15:
16/07/2024Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”?
Đáp án A
Câu 16:
16/07/2024Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào? Tại đâu? Đầu tiên Bác đến nước nào?
Đáp án C
Câu 17:
21/10/2024Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III?
Đáp án đúng là ; A
- Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ III vì Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi của các nước thuộc địa.
Sự phản bội của Quốc tế II đòi hỏi giai cấp công nhân thế giới phải thành lập tổ chức cách mạng của mình. Tháng 3-1919, tại Mátxcơva, Lênin và các tổ chức cách mạng của giai cấp công nhân các nước trên thế giới đã thành lập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản). Sự ra đời của tổ chức cách mạng này đã mang lại cho sự nghiệp cách mạng vô sản và giải phóng dân tộc trên thế giới sức mạnh với khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức liên hiệp lại”. Quốc tế Cộng sản cũng đã trở thành hậu thuẩn vững chắc cho cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đông Dương, một chi bộ của Quốc tế Cộng sản.
=> Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản tại Đại hội Tua (tháng 12/1920) vì Quốc tế cộng sản ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa, bênh vực quyền lợi của các nước thuộc địa.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
a. Hoạt động tiêu biểu của Nguyễn Ái Quố trong những năm 1919 – 1924
Thời gian |
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc |
1919 |
- Gửi “bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Véc-xai. |
1920 |
- TĐọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. - Tham gia Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành việc ra nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua (tháng 12/1920) |
1921 |
- Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa. - Ra báo Người cùng khổ. - Viết bài cho các báo: Nhân Đạo, Đời sống công nhân,... |
1922 |
- Ở lại Pháp hoạt động cách mạng: nghiên cứu cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lênin, viết bài cho các tờ báo tiến bộ, truyền bá sách báo tiến bộ về Việt Nam, ... |
1923 |
- Sang Liên Xô tham dự Hội nghị quốc tế nông dân. |
1924 |
- Tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản. - Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) tiếp tục hoạt động cách mạng. |
b. Cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam (giai đoạn 1919 – 1924)
- Xác định được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam – con đường cách mạng vô sản
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Câu 18:
22/07/2024Cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917), Bác Hồ đi từ nước nào đến nước nào để nghiên cứu, học tập Cách mạng tháng Mười Nga?
Đáp án D
Câu 19:
16/07/2024Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
Đáp án C
Câu 20:
21/07/2024Để nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin và Cách mạng tháng Mười Nga, từ năm 1920 đến 1923, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở nước nào?
Đáp án B
Câu 21:
16/07/2024“Đứng trước chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào?
Đáp án C
Câu 22:
16/07/2024Vào thời gian nào Nguyễn Ái Quốc rời Pa-ri đi Liên Xô – đất nước mà từ lâu Người ước mơ đặt chân tới?
Đáp án D
Câu 23:
14/12/2024Sự kiện ngày 17 – 6 – 1924 gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, đó là:
Đáp án đúng là : B
- Sự kiện ngày 17 – 6 – 1924 gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, đó là: Người dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
- Sự kiện: Nguyễn Ái Quốc dự Hội nghị lần thứ nhất Quốc tế Nông dân khai mạc tại Cung Anđrâyépxki vào ngày 10-10-1923.
→ A sai
- Nguyễn Ái Quốc (tức Hồ Chí Minh) đã tham dự Đại hội Quốc tế Phụ nữ lần thứ nhất vào tháng 12 năm 1921 tại Moskva, Liên Xô.
→ C sai
- Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) tham dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản vào tháng 7 năm 1935 tại Moskva, Liên Xô.
→ D sai.
* Mở rộng:
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
a. Hoạt động tiêu biểu của Nguyễn Ái Quố trong những năm 1919 – 1924
Thời gian |
Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc |
1919 |
- Gửi “bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Véc-xai. |
1920 |
- TĐọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về những vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. - Tham gia Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành việc ra nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua (tháng 12/1920) |
1921 |
- Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa. - Ra báo Người cùng khổ. - Viết bài cho các báo: Nhân Đạo, Đời sống công nhân,... |
1922 |
- Ở lại Pháp hoạt động cách mạng: nghiên cứu cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác – Lênin, viết bài cho các tờ báo tiến bộ, truyền bá sách báo tiến bộ về Việt Nam, ... |
1923 |
- Sang Liên Xô tham dự Hội nghị quốc tế nông dân. |
1924 |
- Tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản. - Cuối 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) tiếp tục hoạt động cách mạng. |
b. Cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam (giai đoạn 1919 – 1924)
- Xác định được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam – con đường cách mạng vô sản
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 12: Phong trào dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Câu 24:
19/11/2024Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là gì?
Đáp án đúng là: A
Quá trình từ 1919 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, tố cáo tội ác thực dân và xây dựng lực lượng cách mạng thông qua Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Những hoạt động này chuẩn bị nền tảng tư tưởng, chính trị và tổ chức, tạo điều kiện trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
→ A đúng
- B sai vì quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam là một phần quan trọng trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1919–1925, nhưng đây chỉ là một khía cạnh.
- C sai vì quá trình thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam diễn ra vào năm 1929, sau giai đoạn hoạt động 1919–1925 của Nguyễn Ái Quốc. Giai đoạn 1919–1925 chủ yếu là quá trình chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức, tạo tiền đề cho sự ra đời các tổ chức cộng sản sau này.
- D sai vì quá trình chuẩn bị thực hiện chủ trương “vô sản hóa” diễn ra từ năm 1928, sau giai đoạn 1919–1925. Trong giai đoạn này, Nguyễn Ái Quốc tập trung vào truyền bá tư tưởng, xây dựng tổ chức cách mạng, chưa triển khai chủ trương “vô sản hóa” ở Việt Nam.
Quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3-2-1930.
Trong giai đoạn này, Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra bản Yêu sách của nhân dân An Nam tại Hội nghị Versailles (1919), khẳng định quyền tự do, bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam, đánh dấu bước khởi đầu cho việc truyền bá tư tưởng dân tộc giải phóng. Tiếp đó, ông gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920), từ đó tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam.
Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đào tạo hàng loạt cán bộ nòng cốt cho phong trào cách mạng. Ông cũng viết các tác phẩm như Bản án chế độ thực dân Pháp và Đường Kách mệnh, giúp truyền bá lý luận cách mạng vô sản và hướng dẫn con đường đấu tranh cho các tổ chức cách mạng ở Việt Nam.
Những hoạt động này đã tạo nền tảng tư tưởng, chính trị và tổ chức, đồng thời tập hợp lực lượng cách mạng để dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước.
Câu 25:
16/07/2024Từ năm 1920 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở các nước.
Đáp án A
Câu 26:
16/07/2024Trong những năm 1919 – 1925 có sự kiện lịch sử nào tiêu biểu gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
Đáp án B
Câu 27:
18/07/2024Sự kiện nào dưới đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 – 1924?
Đáp án A
Câu 28:
16/07/2024Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911 – 1930 là gì?
Đáp án A
Câu 29:
16/07/2024Con đường đi tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp người đi trước là:
Đáp án A
Câu 30:
16/07/2024Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc là:
Đáp án D
Câu 31:
16/07/2024Vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy. Đó là nội dung của tờ báo nào của Nguyễn Ái Quốc?
Đáp án C
Câu 32:
23/07/2024Câu thơ sau đây của nhà thơ Chế Lan Viên phù hợp với sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: “Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười”?
Đáp án B
Câu 33:
20/07/2024Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa trong:
Đáp án C
Câu 35:
19/07/2024Thời gian tháng 6 – 1924 gắn với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, đó là sự kiện nào?
Đáp án B
Câu 36:
16/07/2024Trong quá trình hoạt động để chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động nào sau đây của Nguyễn Ái Quốc đã diễn ra tại Quảng Châu (Trung Quốc)?
Đáp án C
Câu 38:
16/07/2024Thời gian ở Liên Xô 1923 – 1924, Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho các tờ báo:
Đáp án C
Câu 39:
17/07/2024Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924) tại Liên Xô vào năm bao nhiêu tuổi?
Đáp án B
Câu 40:
20/07/2024Cuối năm 1924 đã diễn ra sự kiện gì gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
Đáp án B
Câu 41:
18/12/2024Những sự kiện nào dưới đây thúc đẩy quá trình phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Những sự kiện thúc đẩy quá trình phổ biến chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam là tác phẩm “Đường kách mệnh” và “Bản án chế độ thực dân Pháp” được đưa vào Việt Nam, chủ trương “Vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, và báo “Người cùng khổ”, báo “Thanh niên” được phổ biến ở Việt Nam.
*Tìm hiểu thêm: "Quá trình hoạt động"
* Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, công nhân, nông dân,...
* Địa bàn hoạt động: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và cả Hải ngoại (Xiêm).
* Nền tảng tư tưởng chính trị: chủ nghĩa Mác – Lênin.
* Hoạt động tiêu biểu:
- Nguyễn Ái Quốc tiếp tục huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng.
- Tuyên truyền sách báo Mác-xít:
+ Ra báo Thanh niên (6 – 1925) làm cơ quan ngôn luận.
+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản.
– Cuối năm 1928, thực hiện chủ trương “vô sản hoá”.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930