Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Các nước Á, Phi, Mỹ-Latinh (1945 - 2000) có đáp án
ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 MÔN LỊCH SỬ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (ĐỀ 2)
-
300 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc tiến hành trong khoảng thời gian nào?
Chọn đáp án B
Câu 2:
19/07/2024Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nhân dân Trung Quốc hoàn thành nhờ vào yếu tố nào?
Chọn đáp án D
Câu 3:
18/07/2024Mười năm đầu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (1949 - 1959), Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
Chọn đáp án C
Câu 4:
19/07/2024Chủ trương nào của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ sau năm 1959 đã gây nên tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội Trung Quốc?
Chọn đáp án D
Câu 6:
30/12/2024Thực hiện đường lối “Ba ngọn cờ hồng” Trung Quốc đạt được những thành tựu gì?
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Thực hiện đường lối “Ba ngọn cờ hồng” Trung Quốc đạt được những thành tựu là Nền kinh tế hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng.
*Tìm hiểu thêm: "Trung Quốc những năm không ổn định."
a. Đối nội.
- 1959 – 1978, Trung Quốc lâm vào tình trạng không ổn định về kinh tế - chính trị và xã hội.
+ Kinh tế: sai lầm trong việc thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng” => kinh tế Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng. Sản xuất công – thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp suy sụp, nạn đói xảy ra khắp nơi.
+ Chính trị - xã hội, không ổn định, các cuộc thanh trừng, tranh giành quyền lực trong nội bộ ban lãnh đạo Trung Quốc diễn ra liên miên.
b. Đối ngoại.
- Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
- Xung đột biên giới với Liên Xô, Ấn Độ.
- Hòa hõa trong quan hệ với Mĩ.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Câu 7:
19/07/2024Cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản” ở Trung Quốc diễn ra vào thời gian nào?
Chọn đáp án A
Câu 8:
23/07/2024Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
Chọn đáp án B
Câu 9:
25/12/2024Từ sau năm 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?
Đáp án đúng là : D
- Từ sau năm 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc so với trước có điểm mới là Thực hiện công cuộc cải cách kinh tế - xã hội.
Tháng 12/1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đường cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội của đất nước. Đường lối này được nâng lên thành đường lối chung của Đại hội XII (9 - 1982), đặc biệt là Đại hội XIII (10 – 1987) của Đảng.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Mở rộng:
Trung Quốc những năm không ổn định.
a. Đối nội.
- 1959 – 1978, Trung Quốc lâm vào tình trạng không ổn định về kinh tế - chính trị và xã hội.
+ Kinh tế: sai lầm trong việc thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng” => kinh tế Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng. Sản xuất công – thương nghiệp đình đốn, nông nghiệp suy sụp, nạn đói xảy ra khắp nơi.
+ Chính trị - xã hội, không ổn định, các cuộc thanh trừng, tranh giành quyền lực trong nội bộ ban lãnh đạo Trung Quốc diễn ra liên miên.
b. Đối ngoại.
- Ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
- Xung đột biên giới với Liên Xô, Ấn Độ.
- Hòa hõa trong quan hệ với Mĩ.
2. Công cuộc cải cách – mở cửa.
a. Bối cảnh.
- Tình hình thế giới:
+ Cuộc khủng hoảng năng lượng (1973) đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nhiều nước trên thế giới.
+ Để thích ứng với khủng hoảng năng lượng, nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã đi sâu vào nghiên cứu khoa học, tiến hành các cải cách tiến bộ.
+ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, xu thế toàn cầu hóa đang manh nha => đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách, mở cửa, áp dụng các tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
+ Liên Xô và các nước Đông Âu đang bộc lộ dấu hiệu của sự khủng hoảng, suy thoái => các nhà lãnh đạo Trung Quốc cần phải xem xét lại con đường phát triển của mình (do quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc có nhiều bước đi giống với Liên Xô).
+ Một số quốc gia tring khu vực đang phát triển với tốc độ nhanh (ví dụ: Hàn Quốc, Nhật Bản,...) => đòi hỏi Trung Quốc phải tiến hành cải cách để không bị tụt hậu.
- Tình hình Trung Quốc: đất nước Trung Quốc lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực.
⇒ Tháng 12/178, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối cải cách – mở cửa do Đặng Tiểu Bình khởi xướng.
b. Nội dung đường lối cải cách – mở cửa.
- Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, thực hiện cải cách và mở cửa.
- Chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.
- Hiện đại hóa và xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
c. Thành tựu:
* Kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và nhanh nhất thế giới.
+ 1978 – 2000, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt trên 8%/năm.
+ 2000 – nay, GDP của Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng.
- Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch nhanh chóng theo hướng hiện đại : tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ, giảm tỉ trọng các ngành nông – lâm – thủy sản.
- Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh.
* Khoa học – kĩ thuật:
- 1992, thực hiện chương trình thám hiểm không gian.
- 2003, phóng tàu thần châu 5, đưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ.
* Đối ngoại:
- Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam,...
- Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế được nâng cao.
- Thu hồi chủ quyền Hồng Kông (1997), Ma Cao (1999).
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Mục lục Giải Tập bản đồ Lịch sử 12 Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Câu 10:
17/11/2024Trước Chiến tranh thế giói thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?
Đáp án đúng là: D
Các quốc gia này bị xâm chiếm và đô hộ bởi các cường quốc thực dân như Anh, Pháp, Hà Lan, và Mỹ để khai thác tài nguyên và duy trì quyền lực.
→ D đúng
- A sai vì Mỹ chỉ chiếm Philippines, trong khi Nhật Bản chỉ chiếm đóng một số nước Đông Nam Á trong chiến tranh, còn phần lớn là thuộc địa của các quốc gia phương Tây như Anh, Pháp, Hà Lan.
- B sai vì trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các quốc gia phương Tây như Pháp (ở Đông Dương), Anh (ở Malaysia, Myanmar) và Hà Lan (ở Indonesia), trong khi Nhật Bản chỉ chiếm đóng một số khu vực sau khi chiến tranh bùng nổ.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á, ngoại trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của các quốc gia thực dân phương Tây. Pháp đã chiếm đóng Việt Nam, Lào, Campuchia; Anh kiểm soát Myanmar, Malaysia và Singapore; Hà Lan chiếm Indonesia, và Mỹ kiểm soát Philippines. Các nước này bị áp bức, bóc lột tài nguyên và lao động, trong khi nền kinh tế, chính trị và văn hóa của họ bị ảnh hưởng sâu sắc bởi các thế lực thực dân. Thái Lan là ngoại lệ, duy trì được độc lập nhờ chính sách khéo léo và sự can thiệp của các cường quốc lớn trong khu vực. Tuy nhiên, sự thống trị của các thực dân phương Tây ở Đông Nam Á đã dẫn đến những cuộc đấu tranh giành độc lập trong suốt nửa đầu thế kỷ 20, đặc biệt là sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, khi các quốc gia này bắt đầu tìm cách thoát khỏi ách đô hộ của thực dân.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều là thuộc địa của các cường quốc phương Tây, trừ Thái Lan. Các nước như Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của Pháp; Myanmar, Malaysia, Singapore, Brunei là thuộc địa của Anh; Philippines là thuộc địa của Mỹ. Sự chia cắt này phản ánh quá trình thực dân hóa của các quốc gia phương Tây từ thế kỷ 19, khi họ tìm cách khai thác tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và xây dựng đế chế. Thái Lan (khi đó là Xiêm) giữ được nền độc lập nhờ chính sách ngoại giao khéo léo, lợi dụng sự tranh chấp giữa các cường quốc phương Tây để duy trì độc lập. Sự chiếm đóng của các quốc gia thực dân này đã tạo ra sự bất bình đẳng, khủng hoảng xã hội và là nguồn gốc của các phong trào đấu tranh giành độc lập sau này trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 11:
16/12/2024Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án đúng là: C
Mỹ trực tiếp can thiệp quân sự và hỗ trợ các chính quyền thực dân, ngăn cản các cuộc đấu tranh giành độc lập.
→ C đúng
- A, B, D sai vì các đế quốc này đã bị suy yếu sau chiến tranh, trong khi Mỹ lại gia tăng ảnh hưởng và can thiệp sâu vào khu vực.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mỹ trở thành lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á do các chính sách can thiệp và chống phá quyết liệt mà Mỹ thực hiện tại khu vực này.
-
Mục tiêu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản: Mỹ coi Đông Nam Á là một "điểm nóng" trong cuộc Chiến tranh Lạnh và nỗ lực ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản, vốn là động lực chính của nhiều phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.
-
Can thiệp quân sự trực tiếp: Mỹ tiến hành các cuộc chiến tranh như ở Việt Nam, Lào, và Campuchia nhằm duy trì ảnh hưởng và bảo vệ các chế độ thân Mỹ. Cuộc chiến tranh Việt Nam là minh chứng điển hình, trong đó Mỹ đối đầu trực tiếp với các phong trào đấu tranh giành độc lập.
-
Hỗ trợ các chế độ thực dân và tay sai: Mỹ cung cấp viện trợ tài chính, quân sự cho các nước thực dân châu Âu (như Pháp ở Đông Dương) và các chính quyền thân Mỹ trong khu vực để đàn áp các phong trào dân tộc.
-
Chiến lược "diễn biến hòa bình": Mỹ không chỉ sử dụng sức mạnh quân sự mà còn áp dụng các biện pháp chính trị, kinh tế và ngoại giao nhằm chia rẽ và làm suy yếu phong trào giải phóng dân tộc.
Do đó, Mỹ trở thành trở ngại lớn nhất đối với các dân tộc Đông Nam Á trên con đường giành lại độc lập, tự do, và chủ quyền trong giai đoạn sau Thế chiến II.
Câu 12:
20/07/2024Lí do cụ thể nào liên quan trực tiếp với việc giải thể khối SEATO (tháng 9 - 1975)?
Chọn đáp án D
Câu 13:
18/07/2024Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Chọn đáp án A
Câu 14:
19/07/2024Từ năm 1979 đếm cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào?
Chọn đáp án D
Câu 16:
19/07/2024Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN di chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
Chọn đáp án B
Câu 17:
19/07/2024Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực mào?
Chọn đáp án A
Câu 18:
18/07/2024Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?
Chọn đáp án D
Câu 19:
19/07/2024Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai?
Chọn đáp án C
Câu 20:
18/07/2024Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-xon Man-đê-la?
Chọn đáp án D
Câu 21:
19/07/2024Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
Chọn đáp án B
Bài thi liên quan
-
ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 MÔN LỊCH SỬ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT (ĐỀ 1)
-
31 câu hỏi
-
40 phút
-