Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 (đề 3)
-
890 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Thời cơ để cách mạng Việt Nam giành chính quyền được Trung ương Đảng xác định trong khoảng thời gian nào?
Đáp án: C
Câu 3:
19/07/2024"Tôi thà làm dân của một nước tự do còn hơn làm vua của một nước nô lệ" là câu nói nổi tiếng của vua
Đáp án: C
Câu 4:
07/10/2024Lực lượng vũ trang có vai trò như thế nào trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Đáp án đúng là: C
Họ đã bảo vệ các cuộc biểu tình, tấn công vào các cơ quan địch và giúp lực lượng chính trị giành chính quyền một cách nhanh chóng và hiệu quả. Điều này giúp củng cố và thúc đẩy phong trào đấu tranh của quần chúng.
C đúng
- A sai vì thắng lợi chủ yếu dựa vào sức mạnh tổng hợp của lực lượng chính trị và quần chúng nhân dân, trong đó lực lượng vũ trang chỉ hỗ trợ và bảo vệ cho các hoạt động đấu tranh chính trị.
- B sai vì thắng lợi chủ yếu dựa vào sự nổi dậy đồng loạt của quần chúng nhân dân và sự lãnh đạo chiến lược của Đảng, trong khi lực lượng vũ trang chỉ hỗ trợ, bảo vệ và không đóng vai trò quyết định.
- D sai vì lực lượng chính trị và quần chúng nhân dân mới là lực lượng chủ lực, còn lực lượng vũ trang chỉ chiếm số lượng nhỏ và đóng vai trò hỗ trợ, xung kích.
Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, lực lượng vũ trang đóng vai trò xung kích, hỗ trợ quan trọng cho lực lượng chính trị. Lúc này, lực lượng vũ trang chủ yếu gồm các đội du kích và tự vệ vũ trang được xây dựng từ thời kỳ kháng Nhật và chống Pháp trước đó. Họ đã trở thành nòng cốt của phong trào khởi nghĩa, với nhiệm vụ chủ yếu là trấn áp các cơ quan và lực lượng của chính quyền địch, bảo vệ các cuộc biểu tình, tuần hành của quần chúng cách mạng, và hỗ trợ nhân dân giành lấy các cơ quan, cơ sở chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai.
Lực lượng vũ trang không chỉ trực tiếp tham gia vào các trận đánh mà còn đóng vai trò tâm lý, khích lệ tinh thần cho lực lượng chính trị và nhân dân đứng lên giành chính quyền. Nhờ có sự phối hợp chặt chẽ giữa lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị, cuộc tổng khởi nghĩa đã diễn ra một cách nhanh chóng và đồng loạt, giành thắng lợi trên phạm vi cả nước. Sự thành công này đã chứng minh rằng, dù chưa phải là lực lượng chính trong phong trào đấu tranh giành chính quyền, nhưng lực lượng vũ trang vẫn có vai trò xung kích, hỗ trợ đắc lực cho lực lượng chính trị và quần chúng cách mạng, góp phần vào thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành độc lập.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 5:
19/07/2024Sau khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng
Đáp án: D
Câu 6:
20/07/2024Cho các sự kiện sau:
1. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
2. Quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.
3. Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
Đáp án: A
Câu 7:
19/07/2024Ngày 13/8/1945, ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào?
Đáp án: A
Câu 8:
18/07/2024Mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ: "Độc lập dân tộc và "Ruộng đất cho dân cày được Đảng Cộng sản Đông Dương giải quyết như thế nào trong thời kì 1939 - 1945?
Đáp án: A
Câu 9:
21/07/2024Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam?
Đáp án: D
Câu 10:
18/08/2024Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Đáp án: C
- Các đáp án A, B, D: đều là điều kiện khách quan và chủ quan quan trọng dẫn đến bùng nổ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
- Đáp án C: Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương đã tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương nhưng thời cơ tổng khởi nghĩa vẫn chưa chín muồi -> Đảng ta mới phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
* Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
a. Nhật đầu hàng Đồng Minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố.
* Nhật đầu hàng Đồng minh.
- Tháng 8/1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào những ngày cuối.
+ Ở châu Âu, phát xít Đức và Italia bị tiêu diệt đã đặt quân phiệt Nhật vào thế tuyệt vọng, thất bại là điều không tránh khỏi.
+ Ở châu Á – Thái Bình Dương, quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ các vị trí của Nhật: ngày 6 và 9/8/1945 Mỹ ném hai trái bom nguyên tử xuống Hirosima và Nagasaki; ngày 9/8/1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
⇒ Ngày 15/8/1945, Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
+ Lực lượng quân Nhật ở Việt Nam hoang mang, chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim rệu rã.
+ Đại diện quân Đồng minh (Anh và Trung Hoa Dân quốc) với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật chưa tiến vào Việt Nam.
⇒ Thời cơ khách quan thuận lợi để nhân dân Việt Nam nổi dậy giành chính quyền đã tới.
* Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố
- Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa Toàn quốc. Đến 23 giờ cùng ngày, Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ra “ Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
- Từ 14 đến 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang), thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa, quyết định các vấn đề đối nội và đối ngoại sau khi giành chính quyền
- Từ 16 đến 17/08/1945, Đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh , cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, lấy lá cờ đỏ sao vàng năm cánh làm Quốc kỳ, bài Tiến quân ca làm Quốc ca.
b. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa:
- Từ ngày 14/8/1945, tại nhiều nơi, cấp bộ Đảng, Việt Minh đã căn cứ tình hình cụ thể của địa phương và vận dụng chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, để phát động nhân dân khởi nghĩa.
- Chiều 16/8/1945, theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, một đơn vị giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, từ Tân Trào về thị xã Thái Nguyên, mở đầu cuộc Tổng khởi nghĩa.
- 18/8/ 1945, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền sớm nhất.
- Tối 19/8/1945 khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
- Ngày 23/8/1945, nhân dân Huế giành được chính quyền.
- Ngày 25/8/1945, khởi nghĩa giành thắng lợi tại Sài Gòn.
- Ngày 28/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi trong cả nước (trừ một số thị xã do quân Trung Ha Dân quốc chiếm đóng từ trước).
- 30/8/1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 11:
23/07/2024Ngày 22/12/1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với tên gọi là
Đáp án: C
Câu 12:
18/07/2024Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu?
Đáp án: B
Câu 13:
19/07/2024“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/ 3/ 1945) là bản chỉ thị của
Đáp án: C
Câu 14:
18/07/2024Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Đáp án: C
Câu 15:
18/07/2024Cho đoạn tư liệu sau: "Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi lại được".
Đoạn tư liệu trên được Nguyễn Ái Quốc trình bày tại Hội nghị nào dưới đây?
Đáp án: B
Câu 16:
20/07/2024“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Đó là nội dung của
Đáp án: B
Câu 17:
18/07/2024Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa?
Đáp án: B
Câu 18:
18/07/2024Ở Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam, trong cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào sau đây đã đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nông dân?
Đáp án: D
Câu 19:
22/07/2024Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập theo chỉ thị của
Đáp án: D
Câu 20:
23/07/2024Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng vì đây là nơi có
Đáp án: B
Câu 21:
18/07/2024Năm 1942, tỉnh nào được coi là nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các Hội Cứu quốc quân trong mặt trận Việt Minh?
Đáp án: A
Câu 22:
23/07/2024Tên gọi "Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân" có nghĩa là
Đáp án: C
Câu 23:
22/07/2024Khi mới thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, có bao nhiêu thành viên?
Đáp án: A
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 (đề 1)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 (đề 2)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 (đề 4)
-
25 câu hỏi
-
30 phút
-
-
Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 (đề 5)
-
26 câu hỏi
-
30 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (603 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 (980 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 16 (có đáp án): Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 (889 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 14 (có đáp án): Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1945 (1851 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 15 (có đáp án): Phong trào dân chủ 1936-1939 (761 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 14 (có đáp án): Phong trào cách mạng 1930-1935 (724 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 14 (có đáp án): Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1945 (639 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 15 (có đáp án): Phong trào dân chủ 1936-1939 (590 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 15 (có đáp án): Phong trào dân chủ 1936-1939 (423 lượt thi)