Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 10: văn minh tây âu thời phục hưng có đáp án
Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 10: văn minh tây âu thời phục hưng có đáp án
-
581 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/12/2024Hy Lạp và La Mã cổ đại thuộc khu vực nào sau đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ai Cập cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, không phải Hy Lạp và La Mã.
=> A sai
Hy Lạp và La Mã cổ đại là các quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải. (SGK - Trang 53)
=> B đúng
Các nền văn minh cổ đại của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng sông lớn như sông Hằng, sông Hoàng Hà, không phải ở Địa Trung Hải.
=> C sai
Đông Nam Á là khu vực của các nền văn minh sông Mekong, sông Chao Phraya, khác xa với Hy Lạp và La Mã.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 2:
16/12/2024Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Cảng biển thuận lợi cho thương mại hơn là sản xuất thủ công nghiệp trực tiếp.
=> A sai
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển thủ công nghiệp ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là giàu có khoáng sản. (SGK - Trang 53)
=> B đúng
Đồng cỏ lớn phù hợp cho chăn nuôi hơn là sản xuất thủ công nghiệp.
=> C sai
Đất đai màu mỡ thuận lợi cho nông nghiệp hơn là thủ công nghiệp.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 3:
16/12/2024Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm dân cư của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Chỉ đúng với một phần dân cư của La Mã cổ đại, không bao gồm các tộc người khác.
=> A sai
Dân cư của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại đa dạng về tộc người:
- Cư dân Hy Lạp cổ đại gồm bốn tộc người chính là Ê-ô-li-an, I-ô-ni-an, A-kê-an và Đô-ri-an, phân bố ở các vùng khác nhau. Đến khoảng thế kỉ VIII - VII TCN, cư dân Hy Lạp mới gọi mình là Hê-len và gọi đất nước là Hy Lạp.
- Cư dân có mặt sớm nhất trên bán đảo I-ta-li-a là người Li-gua, sau đó là người I-ta-li-ốt và một nhánh sống ở đồng bằng La-ti-um gọi là người La-tinh. Người La-tinh dựng nên thành La Mã bên bờ sông Ti-bơ và gọi là người La Mã. (SGK - Trang 53)
=> B đúng
Chỉ đúng với Hy Lạp cổ đại, không bao gồm La Mã.
=> C sai
Cả Hy Lạp và La Mã đều có sự đa dạng về tộc người.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 4:
16/12/2024Hai ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Nông nghiệp là nền tảng của cuộc sống, nhưng không phải là ngành kinh tế chủ đạo.
=> A sai
Hai ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo ở Hy Lạp và La Mã cổ đại là thủ công nghiệp (khai khoáng, luyện kim, đóng tàu,...) và thương nghiệp (buôn bán đường biển). (SGK - Trang 54)
=> B đúng
Thương nghiệp rất phát triển, nhưng thủ công nghiệp mới là động lực chính cho sự phát triển của thương nghiệp.
=> C sai
Khái niệm "công nghiệp" như ngày nay chưa xuất hiện ở thời cổ đại.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 5:
16/12/2024Nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại theo chế độ nào sau đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Từ thế kỉ VIII TCN, ở Hy Lạp đã hình thành quốc gia thành bang (còn gọi là thị quốc) phát triển chế độ dân chủ chủ nô. (SGK - Trang 54)
=> A đúng
Đây là một hình thức chính trị hiện đại, không xuất hiện ở Hy Lạp cổ đại.
=> B sai
Ở đây, quyền lực của nhà vua bị hạn chế bởi một hiến pháp, không phù hợp với mô hình thành bang Hy Lạp.
=> C sai
Nhà vua nắm toàn bộ quyền lực, không có sự tham gia của dân chúng, trái ngược với mô hình dân chủ chủ nô ở Hy Lạp.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 6:
16/12/2024Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Khái niệm "quý tộc" không hoàn toàn chính xác khi nói về xã hội cổ đại Hy Lạp và La Mã.
=> A sai
Xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp, trong đó hai giai cấp đối kháng cơ bản là chủ nô và nô lệ. (SGK - Trang 55)
=> B đúng
Đây là hai giai cấp điển hình của xã hội phong kiến, không phù hợp với xã hội cổ đại.
=> C sai
đây cũng là hai giai cấp của xã hội phong kiến.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 7:
16/12/2024Một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Sự kế thừa những thành tựu văn minh phương Đông là một trong những cơ sở dẫn tới sự hình thành của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại đã tiếp thu nhiều thành tựu của văn minh phương Đông trên các lĩnh vực để xây dựng nền văn minh mang bản sắc riêng. (SGK - Trang 55)
=> A đúng
Mặc dù một số giai đoạn, Hy Lạp và La Mã tồn tại chế độ quân chủ, nhưng không phải là yếu tố quyết định sự hình thành văn minh.
=> B sai
Nông nghiệp trồng lúa nước chủ yếu phát triển ở các nền văn minh sông lớn ở châu Á, không phải là nền tảng kinh tế chính của Hy Lạp và La Mã.
=> C sai
Đây là đặc trưng của xã hội phong kiến, không xuất hiện ở Hy Lạp và La Mã cổ đại.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 8:
02/10/2024Hệ thống chữ La-tinh là thành tựu sáng tạo của cư dân quốc gia cổ đại nào?
Đáp án đúng là: A
Hệ thống chữ La-tinh là thành tựu sáng tạo của cư dân La Mã cổ đại.
A đúng
- B sai vì họ phát triển hệ thống chữ viết riêng, như chữ Brahmi và chữ Devanagari, phục vụ cho ngôn ngữ và văn hóa của mình.
- C sai vì họ đã phát triển hệ thống chữ viết riêng, gọi là chữ Hy Lạp, từ trước khi chữ La-tinh ra đời.
- D sai vì họ đã phát triển hệ thống chữ viết riêng gọi là chữ A-rập, với cấu trúc và quy tắc ngữ âm đặc trưng.
Hệ thống chữ La-tinh, hay còn gọi là chữ Latin, là thành tựu văn hóa quan trọng của cư dân La Mã cổ đại. Đây là một trong những hệ thống chữ viết có ảnh hưởng sâu rộng nhất trên thế giới, được phát triển từ chữ cái Phoenicia. Chữ Latin ban đầu được sử dụng để ghi chép các văn bản trong ngôn ngữ Latinh, ngôn ngữ chính thức của Đế chế La Mã.
Hệ thống này không chỉ phục vụ cho các mục đích hành chính, pháp lý mà còn là phương tiện truyền tải văn hóa, tri thức và nghệ thuật. Với sự bành trướng của Đế chế La Mã, chữ Latin đã lan rộng khắp châu Âu, trở thành nền tảng cho nhiều ngôn ngữ hiện đại như tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Ý và tiếng Bồ Đào Nha.
Đặc biệt, chữ Latin cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các hệ thống chữ viết khác và trong việc ghi chép các tác phẩm văn học, triết học, và khoa học trong suốt lịch sử. Việc sử dụng chữ Latin trong các trường học, nhà thờ và các tổ chức học thuật đã góp phần duy trì và phát triển di sản văn hóa của cư dân La Mã cổ đại cho đến ngày nay.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 9:
15/11/2024Hệ thống chữ số La Mã ngày nay chúng ta vẫn đang sử dụng là cống hiến lớn của cư dân quốc gia cổ đại nào?
Đáp án đúng là: B
Hệ thống chữ số La Mã ngày nay chúng ta vẫn đang sử dụng là cống hiến lớn của cư dân La Mã cổ đại.
→ B đúng
- A sai vì hệ thống chữ số La Mã được phát triển bởi cư dân La Mã, khác biệt so với hệ thống chữ số Hy Lạp. Mặc dù Hy Lạp có hệ thống chữ số riêng, nhưng không ảnh hưởng trực tiếp đến chữ số La Mã.
- C sai vì hệ thống chữ số La Mã được phát triển độc lập bởi cư dân La Mã, dựa trên các ký hiệu riêng biệt. Mặc dù Ai Cập có hệ thống chữ số riêng, nhưng nó không ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành chữ số La Mã.
- D sai vì hệ thống chữ số La Mã được phát triển bởi cư dân La Mã, trong khi Trung Quốc có hệ thống chữ số riêng biệt với các ký hiệu và cách tính toán khác. Hệ thống chữ số La Mã không có ảnh hưởng từ chữ số Trung Quốc.
Hệ thống chữ số La Mã là một cống hiến quan trọng của cư dân La Mã cổ đại, được sử dụng rộng rãi trong suốt thời kỳ đế chế La Mã và ảnh hưởng đến nhiều nền văn hóa sau này. Hệ thống này sử dụng các ký hiệu chữ cái để biểu thị các giá trị số, bao gồm: I (1), V (5), X (10), L (50), C (100), D (500), và M (1000). Mặc dù không có chữ số "0", hệ thống La Mã rất hữu ích trong các công việc tính toán đơn giản và ghi chép các sự kiện lịch sử, tài chính, và quân sự.
Ngày nay, chúng ta vẫn sử dụng hệ thống chữ số La Mã trong một số lĩnh vực, chẳng hạn như ghi số năm, số chương trong sách, hoặc đánh số các sự kiện quan trọng như Thế vận hội. Mặc dù không còn được sử dụng phổ biến trong các phép toán hằng ngày, nhưng hệ thống này vẫn tồn tại như một phần của di sản văn hóa, phản ánh sự phát triển của nền văn minh La Mã cổ đại. Nó là minh chứng cho khả năng sáng tạo và tầm ảnh hưởng của các nền văn minh cổ đại trong việc phát triển các công cụ phục vụ đời sống con người.
Câu 10:
16/12/2024Hai bộ sử thi nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại có tên là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Hai bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê của Hô-me là hai bộ sử thi nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại. Đây là áng anh hùng ca về cuộc chiến giữa các thành bang Hy Lạp với thành Tơ-roa. (SGK - Trang 56)
=> A đúng
Đây đều là những tác phẩm văn học nổi tiếng, nhưng thuộc về các nền văn hóa khác nhau, không phải của Hy Lạp cổ đại.
=> B sai
Đây đều là những tác phẩm văn học nổi tiếng, nhưng thuộc về các nền văn hóa khác nhau, không phải của Hy Lạp cổ đại.
=> C sai
Đây đều là những tác phẩm văn học nổi tiếng, nhưng thuộc về các nền văn hóa khác nhau, không phải của Hy Lạp cổ đại.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 11:
16/12/2024Đền Pác-tê-nông là công trình kiến trúc tiêu biểu của quốc gia cổ đại nào?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Các công trình kiến trúc nổi tiếng của Ai Cập thường là các kim tự tháp và đền đài với quy mô đồ sộ và phong cách kiến trúc độc đáo khác biệt so với Đền Pác-tê-nông.
=> A sai
Kiến trúc Ấn Độ cổ đại thường có những đặc trưng riêng biệt như các ngôi đền với nhiều tháp nhỏ, chạm khắc tinh xảo, và sử dụng nhiều màu sắc sặc sỡ.
=> B sai
Đền Pác-tê-nông là công trình kiến trúc tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại. Ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ V trước Công nguyên. Đây là công trình kiến trúc nổi tiếng nhất còn lại của Hy Lạp cổ đại. (SGK - Trang 56)
=> C đúng
Kiến trúc La Mã cũng có những nét đặc trưng riêng, thường có quy mô lớn, sử dụng nhiều vòm và cột, và chịu ảnh hưởng từ kiến trúc Hy Lạp.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 12:
16/12/2024Người được mệnh danh là “cha đẻ của y học phương Tây” là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Là một nhà tự nhiên học người La Mã cổ đại, có nhiều đóng góp trong lĩnh vực lịch sử tự nhiên.
=> A sai
Là một nhà thiên văn học, địa lý học người Ai Cập, nổi tiếng với thuyết địa tâm.
=> B sai
Không có nhân vật lịch sử nào có tên Tuy-xi đít được biết đến trong lĩnh vực y học.
=> C sai
Hi-pô-crát (thầy thuốc Hy Lạp cổ đại) được mệnh danh là “cha đẻ của y học phương Tây”. Ông đã đề ra phương pháp chữa bệnh bằng thuốc và giải phẫu. (SGK - Trang 58)
=> D đúng
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 13:
16/12/2024Phát minh lớn nhất của người La Mã cổ đại về vật liệu sản xuất là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Gạch nung đã được sử dụng từ lâu trước thời La Mã và không phải là phát minh độc đáo của người La Mã.
=> A sai
Phiến đá cũng là một vật liệu xây dựng phổ biến ở nhiều nền văn minh cổ đại.
=> B sai
Phát minh lớn nhất của người La Mã cổ đại về vật liệu sản xuất là bê tông. Nhờ phát minh ra bê tông, người La Mã đã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga như đấu trường Cô-li-dê, đền Pa-tê-nông, khải hoàn môn Công-xăng-ti-nút,…
=> C đúng
Lưỡi cày là một công cụ nông nghiệp, không phải là vật liệu xây dựng.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 14:
16/12/2024Triết học Hy Lạp cổ đại chủ yếu xoay quanh hai trường phái nào sau đây?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Hy Lạp là “quê hương của triết học phương Tây” với nhiều quan điểm, học thuyết khác nhau, nhưng chủ yếu xoay quanh hai trường phái duy vật và duy tâm. (SGK - Trang 58)
=> A đúng
Đây là sự phân chia theo thời kỳ, không phải theo trường phái tư tưởng.
=> B sai
Đây là sự phân chia dựa trên cách thức nhận thức, không phải là hai trường phái đối lập cơ bản như duy vật và duy tâm.
=> C sai
Sự kết hợp này không chính xác, vì "cổ điển" là một khái niệm thời gian, trong khi duy vật và duy tâm là hai quan điểm triết học.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Câu 15:
16/12/2024Đến thế kỉ IV, tôn giáo nào sau đây trở thành quốc giáo của đế quốc La Mã?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Hồi giáo ra đời sau Cơ Đốc giáo nhiều thế kỷ.
=> A sai
Phật giáo chủ yếu phát triển ở châu Á, không có ảnh hưởng lớn đến đế quốc La Mã.
=> B sai
Đến thế kỉ IV, các hoàng đế La Mã đã công nhận Cơ đốc giáo là quốc giáo của đế quốc La Mã. (SGK - Trang 59)
=> C đúng
Hin-đu giáo là tôn giáo chính của Ấn Độ, không có liên quan đến đế quốc La Mã.
=> D sai
Về kinh tế
- Ở Tây Âu thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần hình thành. Sự ra đời và phát triển của thành thị thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, mở rộng thị trường.
- Đến thế kỉ XIV- XV, kĩ thuật có nhiều cải tiến, công trường thủ công tư bản chủ nghĩa tập trung, nền sản xuất được mở rộng.
- Các cuộc phát kiến địa lí cũng đã tạo tiền đề để biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Tây Âu.
2. Về chính trị - xã hội
- Thời kì trung đại, Tây Âu chìm trong đêm trường trung cổ với sự thống trị của thần quyền và vương quyền.
- Tầng lớp tư sản ra đời đấu tranh chống lại tư tưởng bảo thủ của Giáo hội và giai cấp phong kiến đang cản trở sự phát triển của xã hội.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng bùng nổ là kết quả của sự vận động thay đổi về nhiều mặt trong xã hội Tây Âu.
- Phong trào Văn hoá Phục hưng khởi đầu ở I-ta-li-a vào thế kỉ XIV, sau đó lan rộng ra các nước khác ở Tây Âu cho đến cuối thế kỉ XVI.
II. Thành tựu tiêu biểu
1. Văn học
- Thơ: Thần khúc, Cuộc đời mới của Đan-tê.
- Tiểu thuyết: Mười ngày (G. Bô-ca-xiô), Đôn Ki-hô-tê (M. Xét-van-tét),…
- Kịch: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm-lét, Ô-ten-lô (W. Sếch-xpia)
- Nội dung: truyền bá tư tưởng nhân đạo, ca ngợi tình yêu, sự tự do, vạch trần và đấu tranh chống chế độ phong kiến lạc hậu.
2. Nghệ thuật
- Hội họa:
+ Lê-ô-na đơ Vanh-xi với những tuyệt tác như La Giô-công-đơ, Bữa ăn tối cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,…
+ Mi-ken-lăng-giơ với các tác phẩm nổi tiếng như: Thiên chúa sáng thế, Cuộc phán xét cuối cùng,... tượng Đa-vít, tượng Đức Mẹ sầu bi.
+ Ra-pha-en với các tác phẩm như Trường học A-ten, Chúa Ki-tô bị đóng đinh, Khu vườn xinh đẹp,…
- Kiến trúc: được phục hồi theo trường phái kiến trúc cổ điển với các giáo đường, dinh thự, lâu đài lộng lẫy được xây dựng.
- Nội dung: Hội hoạ và điêu khắc thường chủ đề tôn giáo nhưng mang tính hiện thực; thể hiện các đường nét trên cơ thể nhân vật hoàn chỉnh, chính xác, cân đối về tỉ lệ.
3. Khoa học, kĩ thuật
a. Toán học, vật lí, y học
- Nhiều thành tựu toán học, vật lí, y học xuất sắc ra đời như:
+ Thuyết hình học giải tích của R. Đề-các-tơ,
+ Nghiên cứu về áp suất khí quyển của E. Tô-ri-xe-li;
+ Thuật giải phẫu của nhà y học Vê-da-lơ,
+ Sự tuần hoàn máu của Ha-vi,…
b. Thiên văn học
- Thiên văn học có nhiều thành tựu quan trọng, đặt nền móng cho thiên văn học hiện đại.
- Tiêu biểu là:
+ N. Cô-péc-ních với thuyết Nhật tâm khẳng định Trái Đất tự quay xung quanh nó và quay xung quanh Mặt Trời;
+ G. Bru-nô phát triển thêm với nhận thức Mặt Trời là trung tâm của Thái dương hệ;
+ G. Ga-li-lê với thành tựu cải tiến kính thiên văn, cải tiến la bàn, nghiên cứu về chuyển động học,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 10: Văn minh tây âu thời phục hưng
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 10: Văn minh Tây Âu thời phục hưng
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6: Văn minh ai cập cổ đại có đáp án (1216 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7: văn minh trung hoa cổ - trung đại có đáp án (963 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 9: Văn minh hy lạp - la mã cổ đại có đáp án (673 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 8: Văn minh ấn độ cổ - trung đại có đáp án (660 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5: khái quát lịch sử văn minh thế giới cổ - trung đại có đáp án (502 lượt thi)