Trang chủ Lớp 7 Khoa học tự nhiên Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật có đáp án

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật có đáp án

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật có đáp án

  • 2054 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Trao đổi khí ở sinh vật là

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Trao đổi khí ở sinh vật là sự trao đổi các chất ở thể khí giữa cơ thể và môi trường.


Câu 2:

22/07/2024

Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường tuân theo cơ chế

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường tuân theo cơ chế khuếch tán. Đó là sự di chuyển của các phân tử khí từ vùng có hàm lượng phân tử khí cao sang vùng có hàm lượng phân tử khí thấp hơn.


Câu 3:

18/07/2024

Bề mặt trao đổi khí thường có xu hướng

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Bề mặt trao đổi khí thường có xu hướng rộng và mỏng giúp cho các phân tử khí khuếch tán được dễ dàng.


Câu 5:

18/07/2024

Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí chủ yếu ở thực vật là

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí chủ yếu ở thực vật là khí khổng.


Câu 6:

22/07/2024

Thí nghiệm quan sát khí khổng bao gồm các bước sau:

1. Mô tả và vẽ hình dạng khí khổng quan sát được

2. Nhỏ một giọt nước lên mảnh biểu bì, đặt lamen lên

3. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi, quan sát ở vật kính 10x, rồi tăng lên 40x, tìm các khí khổng

4. Lấy một lá cây thài lài tía, gấp một phần lá ở gần một đầu

5. Dùng kim mũi mác cẩn thận tách lớp biểu bì dưới

6. Đặt mảnh biểu bì vừa tách lên một lam kính

Quy trình thí nghiệm đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

Để quan sát khí khổng, ta tiến hành thí nghiệm theo quy trình sau:

Bước 1. Lấy một lá cây thài lài tía, gấp một phần lá ở gần một đầu

Bước 2. Dùng kim mũi mác cẩn thận tách lớp biểu bì dưới

Bước 3. Đặt mảnh biểu bì vừa tách lên một lam kính

Bước 4. Nhỏ một giọt nước lên mảnh biểu bì, đặt lamen lên

Bước 5. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi, quan sát ở vật kính 10x, rồi tăng lên 40x, tìm các khí khổng

Bước 6. Mô tả và vẽ hình dạng khí khổng quan sát được


Câu 8:

18/07/2024

Quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá cây trong quang hợp diễn ra như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp diễn ra như sau: Khí carbon dioxide – nguyên liệu của quá trình quang hợp khuếch tán từ ngoài môi trường qua khí khổng vào lá, khí oxygen – sản phẩm của quá trình quang hợp khuếch tán từ trong lá qua khí khổng ra môi trường.


Câu 9:

21/07/2024

Quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá cây trong hô hấp diễn ra như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá cây trong hô hấp diễn ra như sau: Khí oxygen – nguyên liệu của hô hấp tế bào khuếch tán từ ngoài môi trường qua khí khổng vào lá, khí carbon dioxide – sản phẩm của hô hấp tế bào khuếch tán từ trong lá qua khí khổng ra môi trường.


Câu 10:

22/07/2024

Quá trình trao đổi khí ở châu chấu được thực hiện qua

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Quá trình trao đổi khí ở châu chấu được thực hiện qua hệ thống ống khí.


Câu 11:

22/07/2024

Cho các dữ liệu sau:

Cột A

Cột B

1. Hệ thống ống khí

a. Châu chấu

2. Da

b. Khỉ

3. Phổi

c. Cá

4. Mang

d. Giun đất

e. Chim bồ câu

f. Ếch đồng

g. Thằn lằn

Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp. Đáp án đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Giun đất hô hấp bằng da.

Khỉ, chim, thằn lằn hô hấp bằng phổi.

Ếch đồng hô hấp qua da và phổi.

Cá hô hấp bằng mang.


Câu 12:

22/07/2024

Cho các mệnh đề sau:

1. Ở người, trao đổi khí diễn ra ở phổi.

2. Ở người, trao đổi khí diễn ra theo cơ chế khuếch tán.

3. Khi ta hít vào, khí oxygen cùng các khí khác có trong không khí được đưa từ phổi ra môi trường.

4. Khi ta thở ra, khí oxygen cùng các khí khác có trong không khí được đưa vào phổi đến các phế nang.

Số mệnh đề đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

Mệnh đề đúng là 1, 2.

Mệnh đề 3 và 4 sai vì: Khi ta hít vào, khí oxygen cùng các khí khác có trong không khí được đưa vào phổi đến tận phế nang. Khi ta thở ra, khí carbon dioxide cùng các khí khác được đưa từ phổi ra môi trường.


Câu 13:

22/07/2024

Ở người, trao đổi khí oxygen và carbon dioxide giữa cơ thể với môi trường được thực hiện thông qua hệ cơ quan nào say đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

Ở người, trao đổi khí oxygen và carbon dioxide giữa cơ thể với môi trường được thực hiện thông qua hệ hô hấp.


Câu 14:

18/07/2024

Vì sao mở nắp mang cá có thể biết cá còn tươi hay không?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Mở nắp mang các có thể biết cá còn tươi hay không vì khi cá còn tươi, hệ hô hấp vẫn hoạt động, khi đó mang cá có màu đỏ tươi. Ngược lại, mang cá có màu đỏ sẫm.


Câu 15:

21/07/2024

Vì sao sơn kín da ếch thì ếch sẽ chết sau một thời gian?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

Ếch hô hấp bằng phổi và da nhưng chủ yếu là qua da. Do đó, khi sơn kín da ếch thì hô hấp của ếch bị hạn chế (chỉ còn hô hấp yếu ớt bằng phổi) khiến ếch không có đủ lượng khí để hoạt động sống. Điều đó khiến ếch sẽ chết dần.


Bắt đầu thi ngay