Trang chủ Lớp 10 Văn Trắc nghiệm: Khái quát văn học dân gian Việt Nam có đáp án

Trắc nghiệm: Khái quát văn học dân gian Việt Nam có đáp án

Trắc nghiệm: Khái quát văn học dân gian Việt Nam có đáp án

  • 313 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Sự kiện và nhân vật lịch sử thường xuất hiện trong thể loại nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 2:

16/07/2024

Văn học dân gian có giá trị như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 3:

16/07/2024

Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 4:

17/07/2024

Câu nào không đúng khi nói về văn học dân gian?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 5:

17/07/2024

Đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 6:

22/07/2024

Về phương diện hình thức, văn học dân gian.....

Xem đáp án

Chọn đáp án: B


Câu 7:

14/07/2024

Về phương diện nội dung, văn học dân gian.....

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Câu 8:

23/07/2024

Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải là tác phẩm văn học dân gian?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 9:

04/12/2024

Trong những văn bản sau, văn bản nào không thuộc tác phẩm văn học dân gian?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Văn bản 

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non.

không thuộc tác phẩm văn học dân gian.

+ Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 

- Các đáp án còn lại thuộc tác phẩm văn học dân gian.

→ B đúng.A,C,D sai,

* Mở rộng:

I:Đặc trưng của văn học dân gian:

- Tính truyền miệng: đây là hình thức lưu truyền, phương tiện sáng tác, ngôn ngữ nói khác với ngôn ngữ viết (nền văn học viết)

- Tác phẩm tiêu biểu đã học: sử thi Đăm Săn (Ê-đê), truyện thơ Tiễn dặn người yêu, truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy, các bài ca dao, truyện cười, truyện ngụ ngôn

- Tính tập thể: Văn học dân gian là sản phẩm chung của nhiều người trong quá trình truyền miệng có dị bản.

- Tính thực tế: phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt trong cuộc sống của cộng đồng

II: Các thể loại 

Sử thi

- Những câu chuyện kể về các vị anh hùng, những vấn đề có ý nghĩa với đời sống cộng đồng.

- Đặc điểm nghệ thuật:

   + Tác phẩm có quy mô lớn

   + Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng về trí tuệ, sức mạnh cơ bắp

   + Sự trùng điệp câu văn, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu với các biện pháp so sánh, ẩn dụ, phóng đại.

Truyền thuyết

Những câu chuyện kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (có liên quan tới lịch sử) thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân.

Nghệ thuật:

   + Văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải

   + Sự tham gia của những chi tiết, sự việc có tính huyền bí, thiêng liêng

Truyện cổ tích

Phản ánh ước mơ về hạnh phúc, công bằng xã hội thông qua truyện kể về những con người bất hạnh trong xã hội (chàng trai nghèo, người thông minh, ngốc nghếch…)

Nghệ thuật:

   + Hình tượng nhân vật xây dựng dựa trên hư cấu

   + Có sự tham gia của các chi tiết hoang đường, kì ảo

   + Có kết cấu quen thuộc: nhân vật chính gặp nạn, vượt qua, hưởng hạnh phúc

Truyện cười

Tạo nên tiếng cười mỉa mai, châm biếm thói xấu của con người với mục đích để giáo dục, giải trí

Nghệ thuật:

- Dung lượng ngắn, logic, kết thúc bất ngờ, gây cười.

Truyện thơ

Diễn tả tâm trạng, suy nghĩ của con người khi hạnh phúc lứa đôi, sự công bằng xã hội bị tước đoạt.

Nghệ thuật

- Có tính tự sự, dung lượng dài

- Thường sử dụng hình ảnh so sánh, ví von, biện pháp điệp từ, điệp cú pháp để nhấn mạnh

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Soạn bài Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau

 


Câu 13:

18/07/2024

Thể loại văn học kể lại các hiện tượng gây cười nhằm giải trí và phê phán những cái đáng cười trong cuộc sống, là thể loại nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án: A


Câu 14:

20/07/2024

Đặc trưng nào sau đây không phải của văn học dân gian?

Xem đáp án

Chọn đáp án: D


Bắt đầu thi ngay