Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 5. Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 5. Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
-
628 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “……. là tổng thể các hoạt động và biện pháp phòng không để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, giảm bớt thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân, góp phần bảo tồn tiềm lực chiến tranh”.
Đáp án đúng là: D
Phòng không nhân dân là tổng thể các hoạt động và biện pháp phòng không để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, giảm bớt thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân, góp phần bảo tồn tiềm lực chiến tranh.
Câu 2:
14/07/2024“Tổng thể các yếu tố, các lợi thế về địa hình, lực lượng. bố trí trang thiết bị phòng không để tiến hành các hoạt động tác chiến phòng không. phù hợp với kế hoạch tác chiến của khu vực phòng thủ” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Thế trận phòng không nhân dân là tổng thể các yếu tố, các lợi thế về địa hình, lực lượng, bố trí trang thiết bị phòng không để tiến hành các hoạt động tác chiến phòng không, phù hợp với kế hoạch tác chiến của khu vực phòng thủ.
Câu 3:
19/07/2024Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…..) trong khái niệm sau đây: “……… là các huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh hoặc những vị trí trọng yếu nằm trong hệ thống phòng thủ của cấp tỉnh và quân khu”.
Đáp án đúng là: A
Địa bàn phòng không nhân dân là các huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh hoặc những vị trí trọng yếu nằm trong hệ thống phòng thủ của cấp tỉnh và quân khu.
Câu 4:
20/07/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của hoạt động phòng không nhân dân?
Đáp án đúng là: C
- Chức năng của hoạt động phòng không nhân dân:
+ Thực hiện phòng, tránh, đánh địch và khắc phục hậu quả các hành động xâm nhập, tiến công đường không của địch;
+ Bảo vệ tài sản của Nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân, góp phần xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
- Vị trí của hoạt động phòng không nhân dân: là một bộ phận của thế trận quốc phòng toàn dân trên mặt trận đối không.
Câu 5:
22/07/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về nguyên tắc tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân?
Đáp án đúng là: C
- Nguyên tắc tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân:
+ Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, được tổ chức điều hành tập trung thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo sự chỉ huy và hướng dẫn của Bộ Quốc phòng.
+ Do hệ thống chính trị, toàn dân và lực lượng vũ trang thực hiện, trong đó Bộ đội địa phương và Dân quân tự vệ làm nòng cốt.
+ Công tác phòng không nhân dân được chuẩn bị từ thời bình và triển khai thực hiện khi có biểu hiện, hành động xâm nhập, tiến công đường không của địch.
Câu 6:
31/10/2024Lực lượng nào giữ vai trò nòng cốt trong việc tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân?
Đáp án đúng là: A
Tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân do hệ thống chính trị, toàn dân và lực lượng vũ trang thực hiện, trong đó Bộ đội địa phương và Dân quân tự vệ làm nòng cốt.
→ A đúng
- B sai vì nhiệm vụ chính của họ là thực hiện các chiến dịch lớn và bảo vệ toàn quốc, trong khi phòng không nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào lực lượng dân quân tự vệ và cộng đồng địa phương để phản ứng nhanh và hiệu quả hơn với các tình huống cụ thể tại chỗ.
- C sai vì dân quân tự vệ chủ yếu được tổ chức để bảo vệ địa phương, trong khi bộ đội chủ lực tập trung vào các nhiệm vụ chiến lược và tác chiến lớn.
- D sai vì hoạt động phòng không nhân dân chủ yếu dựa vào sự tham gia của cộng đồng và lực lượng địa phương, nhằm huy động toàn dân tham gia bảo vệ không gian sống.
Lực lượng giữ vai trò nòng cốt trong việc tổ chức và hoạt động phòng không nhân dân bao gồm bộ đội địa phương và dân quân tự vệ. Bộ đội địa phương là lực lượng quân sự chủ động trong việc bảo vệ an ninh, trật tự tại từng địa phương, được trang bị và huấn luyện để ứng phó với các tình huống khẩn cấp. Dân quân tự vệ, là lực lượng do nhân dân địa phương tổ chức, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ làng xóm, giúp đỡ bộ đội trong việc phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là trong tình hình chiến tranh hoặc xung đột.
Sự kết hợp giữa bộ đội địa phương và dân quân tự vệ tạo ra một hệ thống phòng không đa dạng và linh hoạt, giúp tăng cường khả năng bảo vệ khu vực dân cư. Họ không chỉ tham gia vào các hoạt động phòng không mà còn tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc. Qua đó, lực lượng này đóng góp vào sức mạnh tổng hợp của quốc phòng và an ninh, đảm bảo sự bình yên cho nhân dân trong bối cảnh an ninh phức tạp.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Giải GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Câu 7:
20/07/2024Hoạt động phòng không nhân dân không bao gồm lực lượng chuyên môn nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
- Lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân gồm:
+ Lực lượng trinh sát, quan sát phát hiện, thông báo, báo động phòng không;
+ Lực lượng nguy trang, sơ tán, phòng tránh;
+ Lực lượng đánh địch xâm nhập, tiến công đường không;
+ Lực lượng phục vụ chiến đấu, bảo đảm phòng không nhân dân;
+ Lực lượng khắc phục hậu quả, cứu hoả, cứu thương, cứu sập.
Câu 8:
15/11/2024Khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam, kẻ địch không tập trung tiến đánh mục tiêu nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
- Khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam, địch tập trung vào các mục tiêu chính sau:
+ Trụ sở các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và Chính phủ;
+ Các sở chỉ huy tác chiến chiến lược, chiến dịch;
+ Các đài phát thanh, truyền hình;
+ Các khu công nghiệp quốc phòng và công nghiệp lớn, các nhà máy;
+ Các đầu mối giao thông, sân bay, bến cảng, kho tàng, cơ sở hậu cần, kĩ thuật;
+ Lực lượng phòng không, không quân, hải quân, các khu vực tập trung quân và vũ khí trang bị của ta.
→ B đúng
- A sai vì chiến lược của họ thường là phân tán lực lượng và tác chiến ở nhiều hướng để làm suy yếu khả năng phản công của đối phương. Điều này nhằm tạo áp lực đồng thời và đánh lạc hướng, thay vì tập trung vào một mục tiêu duy nhất.
- C sai vì họ thường lựa chọn chiến lược phân tán lực lượng để giảm rủi ro và tạo áp lực lên nhiều khu vực cùng lúc. Điều này giúp họ làm suy yếu khả năng cung cấp, hỗ trợ của đối phương mà không bị tập trung phản công vào một mục tiêu duy nhất.
- D sai vì mục tiêu này quá quan trọng và có khả năng bảo vệ cao, làm mất hiệu quả chiến lược. Thay vào đó, họ thường chọn tấn công các yếu tố mềm hơn như kho tàng, cơ sở hậu cần để làm suy yếu khả năng chiến đấu lâu dài của đối phương.
*) Mục tiêu, thủ đoạn tiến công đường không của dịch
a) Mục tiêu
- Khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam, địch tập trung vào các mục tiêu chính sau:
+ Trụ sở các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và Chính phủ;
+ Các sở chỉ huy tác chiến chiến lược, chiến dịch;
+ Các đài phát thanh, truyền hình;
+ Các khu công nghiệp quốc phòng và công nghiệp lớn, các nhà máy;
+ Các đầu mối giao thông, sân bay, bến cảng, kho tàng, cơ sở hậu cần, kĩ thuật;
+ Lực lượng phòng không, không quân, hải quân, các khu vực tập trung quân và vũ khí trang bị của ta.
b) Thủ đoạn
- Tăng cường hoạt động tình báo, trinh sát, nắm chắc các mục tiêu định tiến công;
- Bí mật, bất ngờ thời điểm tiến công.
- Tiến công từ nhiều hướng, từ xa, tiến hành đánh phá đồng loạt, liên tục, ác liệt cả ngày đêm;
- Giành và giữ quyền làm chủ trên không, trên biển;
- Tiêu diệt, phá huỷ tiềm lực quốc phòng của ta;
- Phối hợp với chiến tranh thông tin, chiến tranh tâm lí và các hoạt động khác.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Giải GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Câu 9:
28/11/2024Kẻ địch không thực hiện thủ đoạn nào sau đây khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam?
Đáp án đúng là: A
* Tìm hiểu thêm về " thủ đoạn của địch khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam"
- Những thủ đoạn của địch khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam
+ Tăng cường hoạt động tình báo, trinh sát, nắm chắc các mục tiêu định tiến công;
+ Bí mật, bất ngờ thời điểm tiến công.
- Tiến công từ nhiều hướng, từ xa, tiến hành đánh phá đồng loạt, liên tục, ác liệt cả ngày đêm;
+ Giành và giữ quyền làm chủ trên không, trên biển;
+ Tiêu diệt, phá huỷ tiềm lực quốc phòng của ta;
+ Phối hợp với chiến tranh thông tin, chiến tranh tâm lí và các hoạt động khác.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Giải GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Câu 10:
30/09/2024Trong thời bình, Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân không được thành lập ở cấp nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
- Trong thời bình, Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân không được thành lập ở cấp Xã, thôn.
Trong thời bình, Ban Chỉ đạo phòng không nhân dân được thành lập ở 4 cấp là:
+ Cấp Trung ương.
+ Cấp quân khu;
+ Cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương).
+ Cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh).
→ D đúng.A,B,C sai.
* Một số vấn đề chung về phòng không nhân dân
1. Một số khái niệm
a) Phòng không nhân dân
- Phòng không nhân dân là tổng thể các hoạt động và biện pháp phòng không để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, giảm bớt thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân, góp phần bảo tồn tiềm lực chiến tranh.
b) Thế trận phòng không nhân dân
- Thế trận phòng không nhân dân là tổng thể các yếu tố, các lợi thế về địa hình, lực lượng, bố trí trang thiết bị phòng không để tiến hành các hoạt động tác chiến phòng không, phù hợp với kế hoạch tác chiến của khu vực phòng thủ.
c) Địa bàn phòng không nhân dân
- Địa bàn phòng không nhân dân là các huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh hoặc những vị trí trọng yếu nằm trong hệ thống phòng thủ của cấp tỉnh và quân khu.
2. Vị trí, chức năng và nguyên tắc tổ chức, hoạt động của phòng không nhân dân
a) Vị trí, chức năng
- Vị trí: phòng không nhân dân là một nội dung quan trọng của công tác quốc phòng, quân sự, được xây dựng, hoạt động trong khu vực phòng thủ, là một bộ phận của thế trận quốc phòng toàn dân trên mặt trận đối không.
- Chức năng:
+ Thực hiện phòng, tránh, đánh địch và khắc phục hậu quả các hành động xâm nhập, tiến công đường không của địch;
+ Bảo vệ tài sản của Nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân, góp phần xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
b) Nguyên tắc tổ chức, hoạt động
- Tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, được tổ chức điều hành tập trung thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo sự chỉ huy và hướng dẫn của Bộ Quốc phòng.
- Tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân do hệ thống chính trị, toàn dân và lực lượng vũ trang thực hiện, trong đó Bộ đội địa phương và Dân quân tự vệ làm nòng cốt.
- Công tác phòng không nhân dân được chuẩn bị từ thời bình và triển khai thực hiện khi có biểu hiện, hành động xâm nhập, tiến công đường không của địch.
3. Tổ chức lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân
- Lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân gồm:
+ Lực lượng trinh sát, quan sát phát hiện, thông báo, báo động phòng không;
+ Lực lượng nguy trang, sơ tán, phòng tránh;
+ Lực lượng đánh địch xâm nhập, tiến công đường không;
+ Lực lượng phục vụ chiến đấu, bảo đảm phòng không nhân dân;
+ Lực lượng khắc phục hậu quả, cứu hoả, cứu thương, cứu sập.
- Lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân được tổ chức thành các tổ (đội) từ lực lượng của các cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang địa phương và toàn dân tham gia.
4. Mục tiêu, thủ đoạn tiến công đường không của dịch
a) Mục tiêu
- Khi tiến công đường không vào lãnh thổ Việt Nam, địch tập trung vào các mục tiêu chính sau:
+ Trụ sở các cơ quan lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và Chính phủ;
+ Các sở chỉ huy tác chiến chiến lược, chiến dịch;
+ Các đài phát thanh, truyền hình;
+ Các khu công nghiệp quốc phòng và công nghiệp lớn, các nhà máy;
+ Các đầu mối giao thông, sân bay, bến cảng, kho tàng, cơ sở hậu cần, kĩ thuật;
+ Lực lượng phòng không, không quân, hải quân, các khu vực tập trung quân và vũ khí trang bị của ta.
b) Thủ đoạn
- Tăng cường hoạt động tình báo, trinh sát, nắm chắc các mục tiêu định tiến công;
- Bí mật, bất ngờ thời điểm tiến công.
- Tiến công từ nhiều hướng, từ xa, tiến hành đánh phá đồng loạt, liên tục, ác liệt cả ngày đêm;
- Giành và giữ quyền làm chủ trên không, trên biển;
- Tiêu diệt, phá huỷ tiềm lực quốc phòng của ta;
- Phối hợp với chiến tranh thông tin, chiến tranh tâm lí và các hoạt động khác.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Giải GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Câu 11:
21/07/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoạt động phòng không nhân dân trong thời bình?
Đáp án đúng là: C
- Các hoạt động phòng không nhân dân trong thời bình, gồm:
+ Thành lập Ban chỉ đạo và xây dựng kế hoạch phòng không nhân dân.
+ Xây dựng công trình phòng không nhân dân.
+ Tổ chức huấn luyện, diễn tập phòng không nhân dân.
+ Tổ chức tuyên truyền, giáo dục về phòng không nhân dân.
Câu 12:
21/07/2024Trong thời chiến, việc sơ tán, phân tán đến khi tình hình ổn định được áp dụng đối với
Đáp án đúng là: D
Trong thời chiến, việc sơ tán, phân tán đến khi tình hình ổn định được áp dụng đối với trẻ em, người già yếu, phụ nữ mang thai ở vùng trọng điểm phòng không.
Câu 13:
13/11/2024Trong thời chiến, việc sơ tán, phân tán tại chỗ được áp dụng đối với
Đáp án đúng là: C
- Trong thời chiến, việc sơ tán, phân tán tại chỗ được áp dụng đối với lực lượng bám trụ ở những địa bàn trọng điểm về phòng không nhân dân.
Để sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đánh trả và khắc phục thiệt hại, hậu quả sau khi địch tiến công đường không.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Một số vấn đề chung về phòng không nhân dân
1. Một số khái niệm
a) Phòng không nhân dân
- Phòng không nhân dân là tổng thể các hoạt động và biện pháp phòng không để bảo vệ an toàn tính mạng, tài sản của nhân dân, giảm bớt thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân, góp phần bảo tồn tiềm lực chiến tranh.
b) Thế trận phòng không nhân dân
- Thế trận phòng không nhân dân là tổng thể các yếu tố, các lợi thế về địa hình, lực lượng, bố trí trang thiết bị phòng không để tiến hành các hoạt động tác chiến phòng không, phù hợp với kế hoạch tác chiến của khu vực phòng thủ.
c) Địa bàn phòng không nhân dân
- Địa bàn phòng không nhân dân là các huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh hoặc những vị trí trọng yếu nằm trong hệ thống phòng thủ của cấp tỉnh và quân khu.
2. Vị trí, chức năng và nguyên tắc tổ chức, hoạt động của phòng không nhân dân
a) Vị trí, chức năng
- Vị trí: phòng không nhân dân là một nội dung quan trọng của công tác quốc phòng, quân sự, được xây dựng, hoạt động trong khu vực phòng thủ, là một bộ phận của thế trận quốc phòng toàn dân trên mặt trận đối không.
- Chức năng:
+ Thực hiện phòng, tránh, đánh địch và khắc phục hậu quả các hành động xâm nhập, tiến công đường không của địch;
+ Bảo vệ tài sản của Nhà nước, tính mạng và tài sản của nhân dân, góp phần xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
b) Nguyên tắc tổ chức, hoạt động
- Tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, được tổ chức điều hành tập trung thống nhất từ Trung ương đến địa phương theo sự chỉ huy và hướng dẫn của Bộ Quốc phòng.
- Tổ chức, hoạt động phòng không nhân dân do hệ thống chính trị, toàn dân và lực lượng vũ trang thực hiện, trong đó Bộ đội địa phương và Dân quân tự vệ làm nòng cốt.
- Công tác phòng không nhân dân được chuẩn bị từ thời bình và triển khai thực hiện khi có biểu hiện, hành động xâm nhập, tiến công đường không của địch.
3. Tổ chức lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân
- Lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân gồm:
+ Lực lượng trinh sát, quan sát phát hiện, thông báo, báo động phòng không;
+ Lực lượng nguy trang, sơ tán, phòng tránh;
+ Lực lượng đánh địch xâm nhập, tiến công đường không;
+ Lực lượng phục vụ chiến đấu, bảo đảm phòng không nhân dân;
+ Lực lượng khắc phục hậu quả, cứu hoả, cứu thương, cứu sập.
- Lực lượng chuyên môn phòng không nhân dân được tổ chức thành các tổ (đội) từ lực lượng của các cơ quan, tổ chức, lực lượng vũ trang địa phương và toàn dân tham gia.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Giải GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Câu 14:
18/10/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng các hoạt động phòng không nhân dân trong thời chiến?
Đáp án đúng là: D
- Các hoạt động phòng không nhân dân trong thời chiến bao gồm:
+ Tổ chức trinh sát, quan sát và thông báo, báo động.
+ Tổ chức sơ tán, phân tán.
+ Tổ chức khắc phục thiệt hại, hậu quả.
+ Tổ chức đánh địch tiến công đường không.
D đúng
- A sai vì đây là biện pháp nhằm bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân trước các cuộc tấn công từ đối phương. Việc sơ tán và phân tán giúp giảm thiểu thiệt hại do bom đạn và tạo điều kiện cho việc duy trì sức mạnh tinh thần và khả năng kháng chiến của nhân dân.
- B sai vì đây là bước quan trọng để phục hồi cuộc sống và sản xuất sau các cuộc tấn công. Hành động này không chỉ giúp tái thiết cơ sở hạ tầng mà còn thể hiện sự đoàn kết và quyết tâm của nhân dân trong việc khắc phục khó khăn và duy trì cuộc sống trong bối cảnh chiến tranh.
- C sai vì đây là một chiến lược nhằm bảo vệ bầu trời và ngăn chặn các cuộc tấn công từ không quân của đối phương. Hoạt động này thể hiện sự chủ động và quyết tâm của nhân dân trong việc bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tăng cường khả năng phòng không và giữ vững an ninh quốc gia.
*) Hoạt động phòng không nhân dân thời chiến
a) Tổ chức trinh sát, quan sát và thông báo, báo động
- Triển khai hệ thống quan sát, trinh sát nắm tình hình địch và diễn biến các trận tiến công đường không của địch, thông báo, báo động kịp thời.
b) Tổ chức sơ tán, phân tán
- Sơ tán, phân tán đến khi tình hình ổn định: Áp dụng đối với trẻ em, người già yếu, phụ nữ mang thai ở vùng trọng điểm phòng không.
- Sơ tán, phân tán trong tỉnh huống khẩn cấp:
+ Áp dụng đối với các khu vực có nguy cơ địch tập trung đánh phá.
+ Người, phương tiện của các nhà máy, doanh nghiệp phải sơ tán vẫn tiếp tục sản xuất để bảo đảm nhu cầu quốc phòng và nhu cầu thiết yếu của nhân dân.
- Sơ tán, phân tán tại chỗ: Áp dụng đối với lực lượng bám trụ ở những địa bàn trọng điểm về phòng không nhân dân để sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đánh trả và khắc phục thiệt hại, hậu quả sau khi địch tiến công đường không.
c) Tổ chức đánh địch tiến công đường không
- Tổ chức các đơn vị súng máy phòng không của Bộ đội địa phương và Dân quân tự vệ kết hợp với các tổ bắn máy bay tầm thấp bằng súng bộ binh ở cơ quan, xí nghiệp, làng, xã tạo lưới lửa phòng không dày đặc.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức chiến thuật, thường xuyên cơ động, tổ chức phục kích, đón lõng, vây bắt giặc lái,... để đánh trả khi địch tiến công đường không.
- Tổ chức lực lượng phục vụ, bảo đảm chiến đấu để thực hiện nhiệm vụ tiếp đạn, tải thương, đào đắp công sự, trận địa, sửa chữa đường cơ động, giao thông,...
d) Tổ chức khắc phục thiệt hại, hậu quả
- Tổ chức lực lượng cứu sập (gồm lực lượng tại chỗ và lực lượng cơ động) ở cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trường học....
- Tổ chức lực lượng cứu thương lấy lực lượng y tế làm nòng cốt và chia làm 4 tuyến:
+ Tuyến sơ cứu tại chỗ;
+ Tuyến cấp cứu ban đầu tại trạm xá, bệnh xá;
+ Tuyến bệnh viện cấp huyện;
+ Tuyến bệnh viện cấp tỉnh.
- Tổ chức lực lượng chữa cháy lấy lực lượng phòng cháy, chữa cháy làm nòng cốt kết hợp với dân quân tự vệ và quần chúng ở cơ sở.
- Tổ chức ổn định đời sống nhân dân, khôi phục sản xuất sau khi địch tiến công đường không.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Giải GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Câu 15:
19/10/2024Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện phòng không nhân dân?
Đáp án đúng là: C
Đây là nhiệm vụ chủ yếu thuộc về lực lượng quân sự và các đơn vị bảo vệ. Học sinh có thể tham gia vào các hoạt động khác như tuyên truyền, giáo dục ý thức phòng không, nhưng không trực tiếp tham gia vào các biện pháp đối phó với máy bay địch.
C đúng
- A sai vì kiến thức và kỹ năng học được sẽ giúp học sinh hiểu biết về tình hình an ninh quốc gia và cách ứng phó với các tình huống khẩn cấp. Việc nắm vững kiến thức giáo dục quốc phòng, an ninh cũng góp phần nâng cao ý thức và trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
- B sai vì điều này giúp nâng cao khả năng tự bảo vệ và ứng phó với các tình huống khẩn cấp trong chiến tranh. Đồng thời, việc này còn thể hiện tinh thần trách nhiệm và ý thức cộng đồng của học sinh trong công tác phòng thủ và bảo vệ Tổ quốc.
- D sai vì điều này giúp giảm thiểu rủi ro và tổn thất trong trường hợp xảy ra tấn công hay nguy cơ đe dọa. Hành động này không chỉ bảo vệ bản thân mà còn góp phần duy trì trật tự và an toàn cho cộng đồng trong tình huống khẩn cấp.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện phòng không nhân dân:
+ Tham gia học tập đầy đủ chương trình, kế hoạch giáo dục ở trường phổ thông trong thời bình và thời chiến, trong đó có môn học giáo dục quốc phòng và an ninh.
+ Tham gia xây dựng các công trình phòng không nhân dân như hầm, hào trú ẩn, lớp học.... đảm bảo an toàn cho giáo viên, học sinh nhà trường.
+ Chấp hành nghiêm quy định để tránh máy bay địch phát hiện như mặc trang phục sẫm màu, đội mũ rơm,...;
+ Thực hiện sơ tán, phân tán đến nơi quy định để bảo đảm an toàn tuyệt đối về người, nhanh chóng về hầm trú ẩn khi địch tiến công hỏa lực đường không để phòng tránh bom, đạn, tên lửa hành trình,...
+ Tham gia các hoạt động khắc phục hậu quả, sửa chữa khôi phục công trình phòng không nhân dân tại nhà trường; cứu sập, cứu nạn, cứu hỏa; vận chuyển người bị thương sau mỗi lần địch đánh phá.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Giải GDQP 11 Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 3. Phòng chống tệ nạn xã hội ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế (923 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 1. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (392 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 2. Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 7. Pháp luật về quản lí vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ (313 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 4. Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường (302 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 6. Giới thiệu một số loại súng bộ binh, thuốc nổ, vật cản và vũ khí tự tạo (292 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 8. Lợi dụng địa hình, địa vật (231 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn (208 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDQP 11 CD Bài 9. Nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo (193 lượt thi)