Trang chủ Lớp 6 Giáo dục công dân Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 8 (có đáp án): Tiết kiệm - Kết nối tri thức

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 8 (có đáp án): Tiết kiệm - Kết nối tri thức

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 8: Tiết kiệm - Kết nối tri thức

  • 445 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tiết kiệm là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí của cải, tiền bạc, thời gian, sức lực của mình và người khác.


Câu 2:

Thành ngữ nào nói về tiết kiệm?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Năng nhặt có nghĩa là siêng năng tích góp, nhặt những thứ nhỏ bé; chặt bị có nghĩa là chiếc túi đừng thứ "nhỏ" đó sẽ đầy bị và chặt nếu bạn để nhiều thứ "nhỏ" đó vào. Ý nghĩa câu tục ngữ năng nhặt chặt bị có nghĩa là tích tiểu thành đại, tích góp những thứ nhỏ bé để tạo thành một thứ gì đó to lớn hơn. Đó là tiết kiệm.


Câu 3:

Để thực hành tiết kiệm, chúng ta cần:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Cách tiết kiệm là tắt các thiết bị điện khi không cần thiết, bảo quản dụng cụ học tập tốt, không dùng viết vẽ bậy, thu gom giấy vụn gây quỹ cho lớp, sử dụng những tờ giấy trắng còn lại trong các vở ghi để làm nháp, sắp xếp thời gian học tập, vui chơi một cách hợp lí...


Câu 4:

Vì sao chúng ta phải tiết kiệm?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác. Khi tiết kiệm, chúng ta sẽ có điều kiện để giúp đỡ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.


Câu 5:

Chúng ta cần tiết kiệm những gì?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Chúng ta cần tiết kiệm thời gian, tiền bạc, điện, nước, thức ăn…


Câu 6:

Câu tục ngữ, ca dao nào không nói về tiết kiệm?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Câu C nói về tính siêng năng, kiên trì. Còn A, B, D nói về tiết kiệm.


Câu 7:

Hành động nào không tiết kiệm?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Giặt rửa bằng nước nóng vào mùa hè không tiết kiệm nước và điện.


Câu 8:

Trái với tiết kiệm là?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Trái với tiết kiệm là lãng phí, hoang phí, phung phí. Tiêu dùng một cách hoang phí. Phung phí tiền của. Phung phí thì giờ…


Câu 9:

Những câu thành ngữ nào sau đây nói về tính tiết kiệm?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Câu tục ngữ cho ta hiểu sâu xa hơn là từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống ta có thể gom góp, hình thành phát triển cho nó lớn lên. “Góp gió thành bão” là bài học mang giá trị nhân văn sâu sắc về cả sự tiết kiệm, đoàn kết chung tay trong cuộc sống.


Câu 10:

Đâu là biểu hiện của tiết kiệm?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Có rất nhiều vật đã cũ còn sử dụng được, có thể tái chế. Điều này sẽ tiết kiệm được chi phí, tiết kiệm tài nguyên…


Câu 11:

Để tiết kiệm, học sinh cần tránh điều gì?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Cần tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí. Học sinh là người chưa tạo ra được các giá trị vật chất, đang được ba mẹ chăm sóc và nuôi dưỡng. Mọi vật chất mà học sinh thụ hưởng đều do người khác làm ra. Bởi thế, cần phải trân trọng và tiết kiệm nó.


Câu 12:

Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Tiết kiệm giúp chúng ta quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của người khác. Khi tiết kiệm, chúng ta sẽ có điều kiện để giúp đỡ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.


Câu 13:

Việc làm của bạn nào dưới đây chưa tiết kiệm?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Trung đã không tiết kiệm tiền bạc cho gia đình. Ở nhà đã có những đồ chơi đó thì không nên mua thêm nữa.


Câu 14:

Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây về tiết kiệm?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Hành vi thể hiện lối sống tiết kiệm phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện của gia đình, bản thân và môi trường xã hội xung quanh. Vì tiết kiệm là giúp ích cho bản thân, gia đình nhưng nên tiết kiệm theo mức vừa phải đúng theo nhu cầu bản thân và xã hội.


Câu 15:

Việc làm cảu bạn nào thể hiện chưa tiết kiệm?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Hải lãng phí, chưa tiết kiệm. Chiếc cặp mẹ mới mua cho Hải vẫn dùng được thì Hải nên dùng tiếp và cất chiếc cặp dì Hoa tặng dùng sau.


Bắt đầu thi ngay