Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
-
563 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
Đáp án: A
Giải thích:
Nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân:
+ Tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau.
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau...
Câu 2:
18/07/2024Nội dung nào dưới đây không phải là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Đáp án: A
Giải thích:
Nội dung bình đẳng trong hôn nhân gia đình bao gồm:
Bình đẳng giữa vợ và chồng; Bình đẳng giữa cha mẹ và con; Bình đẳng giữa ông bà và cháu; Bình đẳng giữa anh chị em.
Câu 3:
22/07/2024Theo quy định của pháp luật, vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ và trong quan hệ
Đáp án: A
Giải thích: Vợ,chồng có quyền bình đẳng trong việc lựa chọn chỗ ở, nơi cư trú. Căn cứ theo Điều 20 Luật hôn nhân gia đình “Việc lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng do vợ chồng thỏa thuận, không bị ràng buộc bởi phong tục, tập quán, địa giới hành chính.”
Câu 4:
18/07/2024Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
Đáp án: C
Giải thích: Nội dung “Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình”: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
Câu 5:
20/11/2024Theo quy định của pháp luật, vợ chồng phải có trách nhiệm tôn trọng giữ gìn, danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau là thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong quan hệ
Đáp án đúng là : A
- Theo quy định của pháp luật, vợ chồng phải có trách nhiệm tôn trọng giữ gìn, danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau là thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ chồng trong quan hệ nhân thân.
- Nội dung: Bình đẳng giữa vợ và chồng:
- Trong quan hệ nhân thân:
+ Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt
+ Tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau.
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau...
→ A đúng.B,C,D sai.
* Mở rộng:
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
- Là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng;
- Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau;
- Không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
* Bình đẳng giữa vợ và chồng:
- Trong quan hệ nhân thân:
+ Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt
+ Tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau.
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.....
- Trong quan hệ tài sản.
+ Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung, quyền thừa kế, sử dụng, định đoạt...
*Bình đẳng giữa cha mẹ và con
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con.
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử, ngược đãi các con.
- Không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên
- Không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.
- Con trai, con gái được chăm sóc, giáo dục, tạo điều kiện như nhau.
- Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ, không được có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ.
* Bình đẳng giữa ông bà và cháu
- Ông bà: có quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục con cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu.
- Cháu: phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.
* Bình đẳng giữa anh chị em.
- Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, đùm bọc giúp đỡ nhau.
- Có quyền và nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục con.
c. Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
- Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của mình.
- Xử lí kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, với các hình thức và mức độ khác nhau.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 6:
21/07/2024Khoản 4 điều 70 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “ Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập,…theo nguyện vọng và khả năng của mình.” Quy định này nói về bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?
Đáp án: B
Câu 7:
17/07/2024Anh Y muốn bán một chiếc ô tô là tài sản riêng của anh Y trước khi kết hôn nhưng vợ anh Y không đồng ý. Vậy theo quy định của pháp luật anh y có quyền bán chiếc xe đó không?
Đáp án: C
Giải thích:
Căn cứ quy điều 43 Luật hôn nhân và gia đình 2014:
"Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
2. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật này".
Căn cứ vào luật thấy rằng anh Y có quyền bán vì là tài sản riêng của anh.
Câu 8:
13/08/2024Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm thể hiện nội dung bình đẳng về:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Nội dung “thế nào là bình đẳng trong lao động”: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm.
A đúng
- B sai vì công bằng trong lao động liên quan đến việc đảm bảo quyền lợi và điều kiện làm việc bình đẳng, không phải là quyền tự do tìm kiếm và lựa chọn việc làm.
- C sai vì hợp đồng lao động quy định các điều kiện và quyền lợi cụ thể trong mối quan hệ lao động, không phải là quyền tự do tìm kiếm và lựa chọn việc làm.
- D sai vì thực hiện quyền lao động liên quan đến việc áp dụng quyền lao động trong thực tế, không phải là quyền tự do tìm kiếm và lựa chọn việc làm.
*) Bình đẳng trong lao động
a. Thế nào là bình đẳng trong lao động
- Là bình đẳng giữa mọi công dân trong tìm kiếm việc làm.
- Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng;
- Bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.
- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
* Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.
- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.
* Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam
- Pháp luật quy định cụ thể đối với lao động nữ:
+ Có quyền hưởng chế độ thai sản;
+ Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động);
+ Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 9:
23/07/2024Công ty của ông N chuyên về sản xuất giấy ăn, hàng tháng ông đều đóng thuế theo quy định của nhà nước, điều này phản ánh nội dung nào của quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Đáp án: D
Giải thích: Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh như kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí; nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước
Câu 10:
20/07/2024Theo quy định của pháp luật, công dân được tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mình là bình đẳng trong thực hiện
Đáp án: C
Giải thích: Nội dung “ thế nào là bình đẳng trong kinh doanh”: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm
Câu 11:
18/07/2024Sử thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là đề cập đến nội dung của khái niệm nào?
Đáp án: A
Giải thích:
BLLĐ năm 2019 thì quy định:
“Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động”.
Câu 12:
23/07/2024Chị V được cấp giấy phép kinh doanh mặt hàng trang sức, nhờ bà H môi giới nên chị V đã bán thêm một số loại mỹ phẩm khác và được rất nhiều khách hàng ưa chuộng. Bức xúc chị Y chủ cửa hàng mỹ phẩm bên cạnh tung tin chị V kinh doanh hàng giả, hàng nhái. Chị V đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Đáp án: A
Giải thích: Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh như kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí; nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước; tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường;…
Câu 13:
20/07/2024Theo quy định của pháp luật, khi tiến hành kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ:
Đáp án: C
Giải thích:
Căn cứ vào Luật bảo vệ môi trường 2020 quy định:
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm sau đây:
a) Thu gom, xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường. Trường hợp cơ sở hoạt động trong cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung hoặc trong khu đô thị, khu dân cư tập trung đã có hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung, chủ cơ sở phải thực hiện việc đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung theo quy định của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải tập trung đó, trừ trường hợp cơ sở đã được miễn trừ đấu nối nước thải trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành;
b) Cơ sở hoạt động trong cụm công nghiệp, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đang xả nước thải sau xử lý vào hệ thống thu gom, thoát nước mưa thực hiện theo quy định tại điểm đ khoản 4 Điều 51 và điểm đ khoản 3 Điều 52 của Luật này.
Câu 14:
09/10/2024Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong lao động của công dân được thực hiện quyền lao động thông qua:
Đáp án đúng là: C
Nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh: Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.
+ Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
C đúng
- A sai vì nó không liên quan trực tiếp đến quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp hay điều kiện làm việc mà chỉ là một biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội.
- B sai vì nó thuộc lĩnh vực tài chính – ngân hàng, không liên quan trực tiếp đến quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp hay điều kiện làm việc của người lao động.
- D sai vì đây là hình thức thực hiện quan hệ lao động, không trực tiếp thể hiện quyền bình đẳng về cơ hội làm việc hay đối xử công bằng trong lao động.
*) Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.
- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
* Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.
- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.
* Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam
- Pháp luật quy định cụ thể đối với lao động nữ:
+ Có quyền hưởng chế độ thai sản;
+ Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động);
+ Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 15:
17/07/2024Theo quy định của pháp luật, khi muốn đề nghị sửa đổi nội dung trong hơp đồng lao động công dân cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây trong hợp đồng lao động?
Đáp án: C
Giải thích: Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều cam kết
Câu 16:
25/08/2024Bất kỳ người nào đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tìm việc làm phù hợp với khả năng của mình là thể hiện công dân bình đẳng trong
Đáp án đúng là : A
- Bất kỳ người nào đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được tìm việc làm phù hợp với khả năng của mình là thể hiện công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Bình đẳng trong lao động
a. Thế nào là bình đẳng trong lao động
- Là bình đẳng giữa mọi công dân trong tìm kiếm việc làm.
- Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng;
- Bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
b. Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động.
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động
- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm; làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào, ở bất cứ nơi nào mà pháp luật không cấm.
- Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
* Công dân bình đẳng trong giao tiếp kết hợp với hợp đồng lao động.
- Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
- Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao kết trực tiếp.
- Sau khi kí kết hợp đồng lao động, mỗi bên tham gia đều có quyền và nghĩa vụ pháp lí nhất định, có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
- Người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.
* Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam
- Pháp luật quy định cụ thể đối với lao động nữ:
+ Có quyền hưởng chế độ thai sản;
+ Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động);
+ Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuôi con.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 17:
21/07/2024Giám đốc công ty S quyết định chuyển chị H sang làm công việc nặng nhọc, thuộc danh mục công việc mà pháp luật quy định “ không được sử dụng lao động nữ”, trong khi Công ty vẫn có lao động nam để làm công việc này. Quyết định của Giám đốc Công ty đã xâm phạm tới quyền nào của công dân dưới đây?
Đáp án: D
Giải thích:
Nội dung bình đẳng giữa lao động nữ và lao động nam
+ Pháp luật đã có những quy định cụ thể đối với lao động nữ như: được hưởng chế độ thai sản, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng với lao động nữ vì lí do kết hôn, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại.
Câu 18:
22/07/2024Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh là nội dung của bình đẳng nào dưới đây?
Đáp án: C
Giải thích: Nội dung “ quyền bình đẳng trong kinh doanh”: Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Nhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi
Câu 19:
21/07/2024Anh T và anh P cùng được nhân vào làm việc tại công Ty điện tử Y. Do anh T có bằng tốt nghiệp loại khá nên được Giám đốc bố trí việc làm ở Phòng nghiên cứu thị trường. Còn anh P chỉ có bằng tốt nghiệp loại trung bình nên được Giám đốc sắp xếp về tổ bán hàng. Cách sắp xếp của Giám đốc công Ty Y thể hiện nội dung nào dưới đây?
Đáp án đúng là: C
A sai vì giám đốc sắp xếp công việc theo năng lực của từng người.
B sai vì anh T và P tự nguyện vào công ty làm việc. Còn việc được phân vào bộ phận nào thì do năng lực của mỗi người.
C đúng. Vì những người lao động có năng lực tốt, chuyên môn tốt sẽ được vào làm ở các bộ phận quan trọng.
D sai. Cách sắp xếp của giám đốc không liên quan đến ưu đãi đối với lao động có trình độ kĩ thuật cao.
* Bình đẳng trong lao động
- Là bình đẳng giữa mọi công dân trong tìm kiếm việc làm.
- Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng;
- Bình đẳng giữa lao động nam và nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
Xem thêm các bài viết hay, chi tiết liên quan khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Câu 20:
22/07/2024Hai cửa hàng đồ chơi trẻ em của anh D và chị G cùng bày bán nhiều mặt hàng bị cấm nhưng khi bị kiểm tra. Ông S là người đứng đầu cơ quan chức năng chỉ kí quyết định xử phạt cửa hàng của anh D, còn bỏ qua cửa hàng của chị G do trước đó ông S đã được em của G là anh Y đặt vấn đề giúp đỡ. Theo quy định của pháp luật, những ai dưới đây vi phạm nội dung bình đẳng trong kinh doanh?
Đáp án: C
Giải thích:
- Tình huống này vận dụng nội dung bài 4, GDCD 12 thì người vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh thì người vi phạm gồm anh H và chị G và ông S vì:
+ Hai cửa hàng đồ chơi trẻ em của anh H và chị G cùng bày bán nhiều mặt hàng bị cấm
+ ông S là người đứng đầu cơ quan chức năng chỉ ký quyết định xử phạt cửa hàng của anh H, còn bỏ qua cửa hàng của chị G do trước đó ông S đã được em của G là anh Y đặt vấn đề giúp đỡ.
Câu 21:
22/07/2024Trong thời gian chờ quyết định li hôn của Tòa án, chị H nhận được tin đồn anh B chồng chị đang tổ chức tiệc cưới với chị K tại nhà hàng X. Vốn đã nghi ngờ từ trước, chị H cùng con rể đến nhà hàng, bắt gặp anh B đang liên hoan vui vẻ với các đồng nghiệp, hai mẹ con lao vào sỉ nhục thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Đáp án: C
Giải thích:
Vận dụng nội dung bài học có thể thấy chị H và con rể vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình vì:
+ Chị H và con rể không tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người chồng: sỉ nhục thậm tệ.
Câu 22:
22/07/2024Sau khi kết hôn với anh T ( 20 tuổi), chị L (18 tuổi) quyết định đi học thêm để lấy bằng Đại học những anh T không cho phép, nhiều lần ngăn cản. Mẹ anh T cho rằng con gái đã lấy chồng rồi thì không cho phép đi học nữa, bà bắt chị L ở nhà đẻ con chăm sóc gia đình. Trong trường hợp này, những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Đáp án: B
Giải thích: Vận dụng nội dung bài học phần “ bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân”.
Câu 23:
23/07/2024Vợ chồng anh Q và chị T cùng làm trong một công ty sản xuất dược phẩm X. Vì hai đứa con hay đau ốm nên anh Q đã yêu cầu vợ nghỉ việc để chăm sóc gia đình và con cái. Chị T cho rằng trách nhiệm nuôi con là của cả 2 vợ chồng và chị cũng không muốn nghỉ việc. Thấy vậy, mẹ anh Q là bà V đã nhờ giám đốc công ty là ông K tìm cách sa thải chị T với những lí do không chính đáng. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Đáp án: B
Câu 24:
18/07/2024Chị H thuê anh A và anh B sao chép công thức chiết xuất tinh dầu của anh T rồi tự mình nghiên cứu ra sản phẩm mới. Thấy nhu cầu sử dụng tinh dầu lớn nên anh A đã đề nghị và được chị H đồng ý mở xưởng sản xuất cùng. Sợ bị phát hiện việc sản xuất không có giấy phép, chị H đã hối lộ ông K 50 triệu đồng để làm ngơ với việc làm của mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
Đáp án: D
Giải thích:
Vận dụng nội dung bài 4, GDCD 12 thì người vi phạm quyền bình đẳng trong
kinh doanh là chị H, anh A và ông Q vì :
+ Anh A đề nghị và được chị H đồng ý mở xưởng sản xuất chiết xuất tinh dầu đã sao chép trộm công thức từ anh T.
+ Ông Q là trưởng phòng quản lí chất lượng nhận năm mươi triệu đồng tiền hối lộ để bỏ qua cho chị H
Câu 25:
17/10/2024Vợ chồng anh B, chị a cùng 2 con gái chung sống với mẹ đẻ của anh B là bà C làm giám đốc một công ty tư nhân. Do không ép được chị A sinh thêm con thứ 3 với hi vọng có được cháu trai nối dõi nên bà C đã bịa đặt chị A ngoại tình để xúi giục anh B li hôn vợ trước. Bức xúc với mẹ chồng, chị A đã bí mật rút tiền tiết kiệm của hai vợ chồng rồi bỏ việc ở công ty bà C và về kinh doanh cùng mẹ đẻ của mình. Chị A và bà C cùng vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
Đáp án đúng là : D
- Chị A và bà C cùng vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực Hôn nhân và gia đình.
Bình đẳng giới trong hôn nhân và gia đình chính là bình đẳng về quyền giữa vợ và chồng cùng các thành viên khác trong gia đình. Mối quan hệ đó phải dựa trên cơ sở nguyên tắc về dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không được phân biệt đối xử các mối quan hệ trong phạm vi gia đình và xã hội được pháp luật quy định.
→ D đúng.A,B,C sai.
* Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
a. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
- Là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng;
- Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau;
- Không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
* Bình đẳng giữa vợ và chồng:
- Trong quan hệ nhân thân:
+ Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt
+ Tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau.
+ Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.....
- Trong quan hệ tài sản.
+ Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung, quyền thừa kế, sử dụng, định đoạt...
*Bình đẳng giữa cha mẹ và con
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con.
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử, ngược đãi các con.
- Không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên
- Không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.
- Con trai, con gái được chăm sóc, giáo dục, tạo điều kiện như nhau.
- Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ, không được có hành vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ.
* Bình đẳng giữa ông bà và cháu
- Ông bà: có quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục con cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu.
- Cháu: phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà
* Bình đẳng giữa anh chị em.
- Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc, đùm bọc giúp đỡ nhau.
- Có quyền và nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục con.
c. Trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
- Có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để các công dân nam nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của mình.
- Xử lí kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, với các hình thức và mức độ khác nhau.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Mục lục Giải GDCD 12 Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống (562 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (1958 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (5731 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (phần 1) (627 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2340 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1705 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân 12(có đáp án) Bài Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực (476 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4: (có đáp án) Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống (260 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1361 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1208 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1176 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1105 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (993 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (990 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật và đời sống (972 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (có đáp án) (812 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền dân chủ (803 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 8 (có đáp án): Pháp luật với sự phát triển của công dân (736 lượt thi)