Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1)
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật đời sống có đáp án (P3)
-
1022 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Pháp luật ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật ?
Đáp án: B
Câu 2:
19/07/2024Trên cơ sở Luật Doanh nghiệp, công dân thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với kahr năng và điều kiện của mình. Điều này thể hiện vai trò của pháp luật là phương tiện để dông dân
Đáp án: B
Câu 3:
17/07/2024Khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của cha mẹ: “Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển mạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, đạo đức” là thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
Đáp án: B
Câu 4:
04/11/2024Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thẻ hiện mối quan hệ giữa pháp luật với
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là thẻ hiện mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
*Tìm hiểu thêm: "Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức"
a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
- Pháp luật do các quan hệ kinh tế quy định.
- Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối: vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế.
b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị
- Pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị.
- Ở Việt Nam, đường lối của Đảng được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và pháp luật là công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn xã hội.
c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nhà nước đưa những quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp vào trong các quy phạm pháp luật.
- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
Câu 5:
13/07/2024Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành loại văn bản nào đều được quy định cụ thể trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật được gọi là
Đáp án: B
Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành loại văn bản nào đều được quy định cụ thể trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật được gọi là tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của văn bản pháp luật.
Câu 6:
17/07/2024Pháp luật bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo, là thể hiện một trong những đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?
Đáp án: B
Câu 7:
19/07/2024Trên cơ sở quy định chung của pháp luật về kinh doanh, ông Q đã đăng ký mở cửa hàng thực phẩm và được chấp thuận. Việc làm của ông Q thể hiện pháp luật là phương tiện như thế nào đối với công dân ?
Đáp án: C
Câu 8:
17/07/2024Công ty A và công ty B cùng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuát kinh doanh nên đều bị xử phạt hành chính, điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật ?
Đáp án: C
Câu 9:
22/07/2024Để quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần tích cực thực hiện
Đáp án: B
Để quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần tích cực thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân.
Câu 10:
04/11/2024Nội dung nào dưới đây không thể hiện bản chất xã hội của pháp luật ?
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Nội dung không thể hiện bản chất xã hội của pháp luật là “pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền”- nó thể hiện bản chất gia cấp của pháp luật.
*Tìm hiểu thêm: "Bản chất của pháp luật"
a. Bản chất giai cấp của pháp luật.
- Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
b. Bản chất xã hội của pháp luật.
- Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi.
- Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác nhau trong xã hội.
- Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội, vì sự phát triển của xã hội
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống
Câu 11:
17/07/2024Khoản 2 Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt là khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật” là thể hiện mối quan hệ giữa
Đáp án: B
Câu 12:
03/12/2024Nhà nước đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường ở đô thị, khu dân cư, trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này thể hiện, pháp luật bắt nguồn từ đâu?
Đáp án đúng là: C
Nhà nước đã ban hành Luật Bảo vệ môi trường ở đô thị, khu dân cư, trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này thể hiện, pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn xã hội.
→ C đúng
- A sai vì luật này được đưa ra để giải quyết các vấn đề môi trường chung, không chỉ riêng cho đô thị mà còn cho khu dân cư và hoạt động sản xuất kinh doanh trên toàn quốc.
- B sai vì hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn nhằm bảo vệ môi trường sống toàn diện, bao gồm cả đô thị và khu dân cư, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ mọi nguồn ô nhiễm.
- D sai vì nhằm tạo ra khung pháp lý toàn diện để quản lý và kiểm soát các hoạt động gây ô nhiễm, không chỉ trong khu dân cư và đô thị mà còn trong tất cả các lĩnh vực sản xuất và kinh doanh.
Việc Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ môi trường nhằm điều chỉnh các hoạt động ở đô thị, khu dân cư và trong sản xuất kinh doanh là minh chứng rõ ràng cho việc pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
-
Xuất phát từ thực trạng môi trường: Trong thực tế, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Điều này đòi hỏi pháp luật phải ra đời để giải quyết các vấn đề cấp bách như kiểm soát chất thải, bảo vệ nguồn nước, không khí và giảm thiểu tác động tiêu cực từ con người lên môi trường.
-
Đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội: Luật pháp không chỉ điều chỉnh hành vi của các cá nhân và tổ chức mà còn hướng tới xây dựng một xã hội phát triển bền vững. Luật Bảo vệ môi trường là công cụ để thúc đẩy ý thức trách nhiệm của cộng đồng và doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường sống.
-
Phản ánh thực tiễn: Các quy định trong luật thường được xây dựng dựa trên thực tế khảo sát, đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường và ý kiến từ các bên liên quan như người dân, nhà khoa học, và các tổ chức xã hội.
Như vậy, pháp luật về môi trường là sự phản ánh chân thực nhu cầu thực tiễn, góp phần xây dựng xã hội hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Câu 13:
18/07/2024Trên cơ sở quy định pháp luật về trật tự an toàn đô thị, Ủy ban nhân dân thành phố C đã yêu cầu người dân không được để xe trên hè phố. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây ?
Đáp án: C
Câu 14:
02/12/2024Năm 2010, Nhà nước ta đã ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, tránh sử dụng phải hàng giả, hàng kém chất lượng ảnh hưởng đến sức khỏe. Việc ban hành Luật này là thể hiện vai trờ nào dưới đây của pháp luật ?
Đáp án đúng là: C
Các quy định như Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 giúp thiết lập trật tự, bảo vệ quyền lợi công dân, đảm bảo an toàn sức khỏe, đồng thời điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách minh bạch và công bằng.
→ C đúng
- A sai vì nó tập trung vào việc đảm bảo sự an toàn và lợi ích của người tiêu dùng hơn là điều chỉnh trực tiếp các hoạt động kinh tế.
- B sai vì nó chỉ tập trung vào việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực mua sắm và tiêu dùng, chứ không điều chỉnh toàn bộ các hoạt động xã hội.
- D sai vì mục tiêu chính của luật là bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nâng cao nhận thức và trách nhiệm, còn việc trừng phạt vi phạm thuộc phạm vi các văn bản xử phạt hành chính hoặc hình sự.
*) Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
- Pháp luật là phương tiện hữu hiệu nhất để quản lí xã hội: tạo trật tự, ổn định, tồn tại và phát triển.
- Pháp luật giúp nhà nước phát huy quyền lực của mình, kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội: Công bố công khai, kịp thời, thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện thông tin; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở địa phương, cơ quan,...
b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình:
- Thông qua các văn bản luật, pháp luật xác lập quyền của công dân, là căn cứ để công dân thực hiện quyền của mình.
- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình: Quy định quyền của công dân, cách thức để công dân thực hiện các quyền đó, trình tự, thủ tục pháp lí để yêu cầu Nhà nước bảo vệ khi quyền của mình bị xâm phạm.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 15:
23/07/2024Chị H và anh T yêu nhanh và muốn kết hôn, nhưng bố chị H thì lại muốn chị kết hôn với người khác nên đã cản trở việc kết hôn của chị. Thuyết phục bố không được, chị H phải viện dẫn điểm b khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, theo đó “Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” thì bố chị mới đồng ý để hai người kết hôn với nhau. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân ?
Đáp án: C
Câu 16:
19/07/2024Trên cơ sở Luật Giáo dục, học sinh thực hiện quyền học tập phù hợp với khả năng và điều kiện của mình. Điều này thể hiện vai trò pháp luật là phương tiện để công dân
Đáp án: B
Câu 17:
17/07/2024Chị Q có con nhỏ 10 tháng tuổi nên đôi khi phải xin phép nghỉ việc để chăm sóc con ốm. Vì thấy chị xin nghỉ việc nhiều nên Giám đốc Công ty đã ra quyết định điều chuyển chị sang vị trí công tác khác. Không đồng ý với quyết định của Giám đốc, chị đã làm đơn khiếu nại và quyết định không thực hiện. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây với mỗi công dân ?
Đáp án: C
Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò là cơ sở để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 18:
13/07/2024Trong những năm qua, di tích lịch sử - văn hóa ở một số nơi thường bị người dân xâm phạm. Trên cơ sở pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự, các cơ quan chức năng đã xử lý vi phạm hành chính với những người vi phạm. Trong những trường hợp này, pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa và pháp luật hình sự đã thể hiện vai trò nào dưới đây ?
Đáp án: C
Câu 19:
17/07/2024Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc hội nước ta đã ban hành Luật Biển Việt Nam đã được áp dụng trong thực tiễn. Yêu cầu ban hành Luật Biển Việt Nam cho thấy pháp luật bắt nguồn từ
Đáp án: C
Câu 20:
17/07/2024Theo quy định của pháp luật, anh K đã xin mở cửa hàng điện tử và đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây đối với công dân ?
Đáp án: C
Câu 21:
20/07/2024Công ty sản xuất nước nước mắm Y đang kinh doanh có hiệu quả thì bị báo X đăng tin không đúng sự thật rằng nước mắm của công ty Y có chứa chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng. Trên cơ sở quy định của pháp luật, công ty Y đã đề nghị báo X cải chính thông tin sai lệch này. Sự việc này cho thấy, pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân ?
Đáp án: C
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật đời sống có đáp án (P2)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1: Pháp luật đời sống có đáp án (P1)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật và đời sống (986 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (1247 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 1) (1021 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 1 (có đáp án): Pháp luật đời sống (phần 2) (479 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực hôn nhân (6222 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động (2391 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 4 (có đáp án): Quyền bình đẳng của công dân (2039 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh (1724 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có đáp án (1404 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 2 (có đáp án): Thực hiện pháp luật có đáp án (1210 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền tự do cơ bản (1138 lượt thi)
- 124 câu trắc nghiệm Các hình thức thức thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật (1024 lượt thi)
- Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (có đáp án) (838 lượt thi)
- trắc nghiệm quyền dân chủ (826 lượt thi)